Lợn rừng đấu tay đôi với báo: Thế trận đổi chiều
Kỳ lạ bộ tộc không thích văn minh, ăn lông ở lỗ như thời tiền sử / Công chúa Mộ Dung thị treo cổ sau 3 ngày thành hôn, bí mật về cái chết này được làm sáng tỏ khi tì nữ cởi thắt lưng của nàng
Lợn rừng chưa bao giờ là con mồi dễ dàng của bất cứ loài săn mồi nào, trong đó có báo. Không sở hữu kích thước hơn kém nhau là bao, rõ ràng lợn rừng không hề dễ xơi cho kẻ săn mồi này.
Một con báo rình rập lợn rừng chờ thời cơ trước khi lao ra phát động cuộc tấn công bằng tốc độ đáng sợ của mình. Rõ ràng, báo vẫn là kẻ có tốc độ đáng nể nhất trong thế giới động vật.
Báo rình rập con mồi trước khi phát động cuộc tấn công. |
Trước đòn tấn công bất ngờ của báo, lợn rừng không hề bỏ chạy mà sẵn sàng đấu tay đổi với kẻ địch. Một trận chiến giữa hai loài diễn ra và những phút đầu, thậm chí lợn rừng là kẻ chiếm ưu thế.
Thế nhưng, điều này không giữ được lâu khi báo đốm thể hiện kĩ năng săn mồi tuyệt vời của mình, hạ gục con mồi khó nhằn và hưởng thành quả của cuộc đi săn.
Những hình ảnh được ghi lại ở Maasai Mara, Kenya.
Nó nhanh chóng tiếp cận con mồi của mình trong giây lát. |
Lợn rừng không hề chạy mà quay lại tấn công kẻ săn mồi. |
Cuộc chiến tay đôi giữa kẻ đi săn và con mồi đã diễn ra. |
Những phút đầu, thậm chí lợn rừng còn chiếm ưu thế. |
Lợn rừng hung dữ với cặp răng nanh là vũ khí đáng nể. |
Nhiều người tưởng chừng như báo đốm sẽ phải ôm hận trong cuộc chiến này. |
Thế nhưng, cuối cùng, nó vẫn phảibỏ mạng trước kẻ săn mồi. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loài cây ‘ăn thịt cừu’ tự bốc cháy khi nhiệt độ lên tới 40 độ, đàn cừu đến gần đồng nghĩa với cái chết!
Chợ duy nhất của Việt Nam có tên liên quan đến cái chết, nghe tên ai cũng phải rùng mình
Tại 1 nơi ở Trung Quốc, đốt lửa sưởi ấm vào ban đêm lại giống như đi tìm cái chết, con người bị cấm sinh sống!
3 giả thuyết liên quan đến cái chết của Tần Thủy Hoàng, hóa ra có liên quan đến loại 'tiên dược' này
Cái chết bí ẩn của Thái hậu Từ Hi: Sự thật lịch sử và thuyết âm mưu
Ngọn núi cao nhất thế giới: Cao hơn Everest gần 2.000m, luôn khiến các nhà khoa học lo ngại 1 điều?