Lửng mật ong đói mồi cố gắng “làm thịt” rùa
Chùm ảnh lửng mật ong cố gắng ăn thịt rùa được nhiếp ảnh gia Morkel Erasmus ghi lại ở công viên động vật hoang dã Kgalagadi Transfrontier (Nam Phi).
Chùm ảnh đẹp về tình bạn của sư tử và hổ con / Ngựa vằn tung “liên hoàn cước” đánh văng sư tử
Lửng mật ong là động vật có vú thuộc họ chồn, phân bố chủ yếu ở châu Phi, Tây Nam Á, và tiểu lục địa Ấn Độ.
Nó là động vật ăn thịt ít bị săn bắt trong tự nhiên do có lớp da dày có khả năng phòng bị khá dữ dội.
Điều đặc biệt là lửng mật ong còn có khả năng đề kháng độc nên nó có thể thoải mái ăn thịt các loài rắn độc như hổ mang, rắn lục… Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, lửng mật ong tỉnh dậy sau 2 tiếng sau khi bị rắn hổ lục (một loài rắn có nọc rất độc) cắn.
Nó quan sát kỹ con rùa trước khi ăn thịt.Thức ăn của lửng mật ong khá đa dạng như rắn, rùa, nhím...
Những bức ảnh lửng mật ong đang cố ăn thịt rùa được nhiếp ảnh gia Morkel Erasmus chụp được ở công viên động vật hoang dã Kgalagadi Transfrontier (Nam Phi).
Sở hữu hàm răng sắc nhọn cùng móc vuốt dài, không khó để lửng mật ong có thể cạy lớp vỏ dày của chú rùa nhỏ xấu số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Cột tin quảng cáo