Lý do Tôn Ngộ Không luôn tự tin xưng ‘ông ngoại’ với lũ yêu quái, hóa ra ẩn chứa ý nghĩa đầy sâu xa
Yêu quái có thú cưỡi duy nhất trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không không phải đối thủ, nghe nói có liên quan đến Long tộc / Bị Đường Tăng đuổi đi vì đánh chết 6 tên cướp, Tôn Ngộ Không nhờ 1 bức tranh mà hối cải, quay đầu
Ảnh minh họa
Theo phân tích, văn hóa phương Đông quan niệm gia đình bên nội mới là những người có liên quan trực tiếp đến mình, còn bên ngoại được ví như đến từ bên ngoài. Vì thế cách xưng “ông ngoại” là để vạch rõ ranh giới, tuyên bố không liên quan đến lũ yêu quái.
Cũng có ý kiến cho rằng, văn hóa Trung Hoa xem “ông ngoại” là một người già, có địa vị cao và rất quyền lực. Khi tự nhận là “ông ngoại”, Tôn Ngộ Không đang muốn ngầm tuyên bố mình là người bề trên, hơn hẳn bọn yêu quái. Đây là thái độ coi thường.
Thế nhưng ý nghĩa thật sự là gì chắc chỉ có Ngô Thừa Ân mới biết. Những gì chúng ta nói đều chỉ là phỏng đoán mà thôi. Dù xưng như thế nào, thái độ quả cảm, không khuất phục dù gặp đối thủ như thế nào của Tôn Ngộ Không vẫn là điều đọng lại sâu sắc nhất với khán giả. Đức tính đặc biệt đó cũng là điểm được yêu thích nhất của Tề Thiên Đại Thánh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Sự thật cặp vợ chồng mang gỗ lăng mộ đế vương về làm tủ, khiến 4 đứa con dính lời nguyền chết thảm
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Lão nông đào được khúc gỗ kì dị, tưởng gỗ quý sắp phát tài nào ngờ con trai vừa thấy đã báo cảnh sát
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn