Ngôi làng nổi lên sau 70 năm biến mất
Kỳ lạ ngôi làng nói thứ ngôn ngữ đặc biệt ở Quảng Trị: Tây không hiểu, ta không rành / Ngôi làng bị mất tích suốt 71 năm nay lại được tìm thấy với những lý do "trời ơi đất hỡi"
Nằm ở phía bắc của Italia, làng Curon từng là nơi sinh sống của hàng trăm người trước khi bị "xóa sổ" vì giới chức địa phương xây dựng nhà máy thủy điện và hợp nhất hai hồ gần đó vào năm 1950.
Ngôi làng Curon từ đó bị nhấn chìm trong hồ Resia.
Nhưng ngay cả khi Curon biến mất, hồ Resia vẫn nổi tiếng do phần tháp chuông nhà thờ từ thế kỷ 19 vẫn nhô lên mặt nước.
Hồ Resia đang được rút nước tạm thời để bảo trì, tạo cơ hội cho khách du lịch lần đầu tiên được chiêm ngưỡng ngôi làng sau 70 năm.
Một số người gần đây chia sẻ hình ảnh về phần còn lại của Curon với một số bậc thang và các bức tường vẫn còn nguyên vẹn.
Nhiều cư dân Curon từng kịch liệt phản đối xây dựng đập hồ nước. Hơn 160 ngôi nhà bị bỏ lại khi Resia được tạo ra.
Người dân trong làng phải di dời tới các khu vực khác để sinh sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào