Người đàn ông mua đống ‘rẻ rách’ 300 nghìn rồi đem bán giá rẻ mạt, sốc khi chuyên gia định giá 3300 tỷ
Hé lộ tên đường bị đặt trùng nhiều nhất ở TP Hồ Chí Minh, người bản địa 3 đời cũng phải ‘dở khóc dở cười’ / Khai quật lăng mộ 5.000 năm tuổi ở Trung Quốc, các nhà khảo cổ ‘sốc’ khi phát hiện thứ chưa từng thấy trước đây
Ở triều đại nhà Thanh, Cung Thân Vương (phủ Hòa Thân) được biết đến là ngôi biệt phủ xa hoa bậc nhất triều đại đại này. Không chỉ có diện tích lớn lên đến hơn 60.000m2, phủ Hòa Thân còn có rất nhiều đồ cổ, vàng bạc, châu báo có giá trị. Vào những năm cuối triều đại nhà Thanh, thế cục bất ổn, lòng dân không yên sự thịnh trị của triều đại này cũng không còn. Khi đó, Hòa Thân đã tổ chức 1 buổi bán tất cả những món bảo vật, đồ quý giá trong phủ. Những món đồ trước đó rất nhiều người ao ước cũng đã được đem ra bán. Nghe tin cung Thân vương mở bán bảo vật, rất nhiều người đã đến và “hốt sạch” những món quý giá. Hàng loạt các bức tranh quý như "Du mục thiếp" của Vương Hy Chi hay bức tranh "Chiếu dạ bạch đồ" của Hàn Kiều… đều được mua hết.
Ảnh minh họa
Tại thời điểm đó, Chu Khải Kiềm (1871 – 1964) – 1 chuyên gia đồ cổ thời điểm đó cũng tìm tới với ý định thu mua những món đồ cổ và dị vật văn hóa. Tuy nhiên, do đến quá muộn các bảo vật đã được mua hết, cung Thân vương gần như trống trơn chỉ còn lại đống rác. Ông thất vọng định đi về thì bất ngờ nhìn thấy trong thùng rác 1 đống “rẻ rách”. Tuy nhiên, nhìn kĩ trong đống “rẻ rách” này Chu Khải Kiềm thấy có bức “Sơn trà kiệp điệp đồ” của Chu Khắc Nhu – 1 trong những tác phẩm mô phỏng theo phong cách dệt sợi tơ màu thành hoa văn trên vải lụa nổi tiếng thời Nam Tống. Ngoài ra, trong đống “rẻ rách” này còn những bức họa khác. Cuối cùng Chu Khải Kiềm đã bỏ ra 100 đồng đại dương (tương đương 300.000 VNĐ) để mua lại thứ mà người ta đã vứt đi bao gồm bức “Sơn trà kiệp điệp đồ” và 100 bức tranh thêu quý giá khác.
Việt Chu Khải Kiềm nắm trong tay những bức tranh thêu quý được truyền ra ngoài, nhiều tay buôn đồ cổ đã tìm đến ông để hỏi mua lại với giá cao nhưng ông nhất quyết không bán. Thế nhưng, 1 thời gian sau Chu Khải Kiềm rơi vào cảnh túng thiếu, ông buộc phải bán số tranh này với giá 100.000 NDT (hơn 330 triệu đồng).
Những năm cuối đời của Trương Khải Kiềm, ông nghe được tin Bảo tàng Cố Cung đã thu thập lại toàn bộ số tranh mà trước đó ông từng bán đem về trưng bày. Theo định giá trên thị trường buôn bán cổ vật lúc bấy giờ, số tranh này trị giá ít nhất là 1 tỷ NDT (hơn 3.300 tỷ đồng). Nghe đến mức giá này ông đã vô cùng sốc, không ngờ những bức tranh thêu ông lấy ra từ thùng rác lại có giá trị khủng đến vậy. Chỉ 4 năm sau khi nghe tin, Chu Khải Kiềm qua đời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chân dung Tổng thống trẻ tuổi nhất thế giới ghi tên vào Sách kỷ lục Guinness, đắc cử sau khi đảo chính thành công
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loài vật có 'của quý' lớn nhất thế giới và cách giao phối đầy ám ảnh của con đực với con cá
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?