Người xưa không có điện nên dùng nến,đèn dầu đọc sách trong đêm nhưng vì sao không ai bị cận thị?
Nữ tể tướng từng là nô tì, bị khắc chữ lên mặt vì yêu nam sủng của Võ Tắc Thiên / Mãnh tướng “vượt mặt” Lã Bố và Triệu Vân, tài năng đứng đầu Tam Quốc, nhưng có kết cục khiến ai cũng nuối tiếc
Thời cổ đại không có đèn điện, môi trường đọc sách lại càng kém hơn, vậy người xưa có bị cận thị không?
Mọi người đều biết rằng ở Trung Quốc cổ đại không có điện, muốn học hành chăm chỉ thì việc đọc sách buổi tối là điều không thể tránh khỏi. Trong thời cổ đại, nến được sử dụng để thắp sáng, ánh sáng của nến dịu, không những không đủ độ sáng mà ánh sáng còn có màu vàng.
Ảnh minh hoạ.
Trong tình huống này, đọc chắc chắn là không thoải mái. Hơn nữa phạm vi của ánh nến cũng rất nhỏ, vì vậy cần phải giữ chân nến bên cạnh khi bạn đọc sách. Khi có gió thổi, và ánh nến sẽ rung chuyển, điều này sẽ ảnh hưởng đến việc chiếu sáng và đọc sách.
Lịch sử cũng từng chứng kiến những người chăm chỉ học hành, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách. Chúng ta đều biết rằng tình trạng này rất có hại cho thị lực, vậy người xưa đã làm cách nào để tránh cận thị?
Nhiều người có thể nghĩ rằng thị lực của người xưa không tốt lắm. Thật ra, đây không phải vấn đề. Mặc dù người xưa có người bị cận thị vì đọc sách nhưng tỷ lệ này rất ít. Mặc dù ánh nến không có lợi cho việc đọc sách, nhưng người xưa thường đọc sách và đọc tin tức, họ thường lắc đầu. Điều này có thể giải tỏa các dây thần kinh của não và cổ ở mức độ lớn, nhờ đó mắt được thư giãn và hoạt động hiệu quả.
Một lý do khách chính là cơ chế thích nghi của cơ thể, khi mà toàn bộ thời xưa người ta đều chỉ có ánh đèn dầu hoặc nến, ra đường thì theo ánh sáng trăng hoặc đốt đuốc. Người xưa sớm tiếp xúc với các loại ánh sáng này từ nhỏ tới lớn, nên mắt họ cũng điều tiết theo. Vì vậy ít khi bị cận khi sử dụng các nguồn sáng này. Đồng thời, điều quan trọng nhất là mặc dù không có đèn điện nhưng họ cũng không có các sản phẩm điện tử như máy tính, điện thoại di động - những sản phẩm rất có hại cho mắt. Ngoài ra, người xưa rất ít khi ở nhà, đa phần thường xuyên đi ra ngoài đi lại nên có thể đỡ mỏi mắt, thị giác tự nhiên cũng không tệ lắm.
Một lý do nữa đưa ra cũng khá hợp lý là người xưa khi viết chữ, học hành phải dùng bút lông, loại bút có thân dài nên khi viết buộc phải để mắt cách xa trang giấy, chữ viết thời đó cũng là bộ chữ Nôm, chữ Hán - kích cỡ chữ lớn hơn chữ latin ngày nay. Những điều này cũng giúp giảm đi nguy cơ cận thị.
- Video: Cụ bà dẫn cá trê đi dạo trên đường phố. Nguồn: Người lao động/Newsflare.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Giải mã về sinh vật bí ẩn cao 8m xuất hiện tại rừng rậm Nam Mỹ, từng bị nghi là người ngoài hành tinh
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn
Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?