Khám phá

Những khắc hoạ sống động hé lộ những 'góc bí ẩn' trên vũ trụ

Dựa trên dữ liệu khoa học thực tế, các họa sĩ đã cho ra đời những khắc hoạ sống động giúp chúng ta hình dung rõ hơn về những vùng không gian xa xôi và bí ẩn trên vũ trụ.

Chòm sao Nhân Mã trong Hệ Mặt trời có thể gây nguy hiểm cho Trái đất? / Những nền văn minh cổ đại vượt xa trí tưởng tượng của người Trái Đất

Chú thích ảnh
Một thiên thể nhỏ được đặt tên là Sedna nằm ngoài Sao Diêm Vương và Vành đai Kuiper. Ảnh: NASA/JPL-Caltech
Chú thích ảnh
Bản khắc họa của một họa sĩ cho thấy bề mặt của TRAPPIST-1f, một hành tinh trong hệ thống TRAPPIST-1. Ảnh: NASA/JPL-Caltech.
Chú thích ảnh
Siêu hố đen trong ngân hà M87 đang phóng ra các luồng năng lượng mạnh mẽ. Ảnh: NRAO/AUI/NSF
Chú thích ảnh
Hành tinh Kepler-16b cùng hai ngôi sao vệ tinh của nó. Ảnh: NASA/JPL-Caltech/R. Hurt
Chú thích ảnh
Một hệ mặt trời mới hình thành chứa lượng hơi nước đủ để lấp đầy tất cả các đại dương trên Trái đất. Ảnh: NASA/JPL-Caltech
Chú thích ảnh

Cảnh Mặt trời lặn trên Siêu trái đất Gliese 667 Cc. Ảnh: ESO/L. Calcada

Chú thích ảnh
Ảnh mô phỏng khoảnh khắc hai ngôi sao nơ-tron va chạm với nhau, tạo thành một đám mây bụi khổng lồ và dày đặc. Ảnh: REUTERS
Chú thích ảnh
Một hành tinh có kích thước tương đương sao Mộc dịch chuyển đằng trước ngôi sao mẹ của nó. Ảnh: NASA/ESA
Chú thích ảnh
Markarian 231, một lỗ đen nhị phân được tìm thấy ở trung tâm của thiên hà chuẩn tinh gần Trái đất nhất. Ảnh: NASA
Chú thích ảnh
Một hành tinh mới được phát hiện quay quanh một ngôi sao đỏ có khối lượng nhỏ hơn Mặt trời năm lần và nằm ở khoảng cách khoảng 20.000 năm ánh sáng. Ảnh:NASA
Chú thích ảnh
Ý tưởng của một họa sĩ cho thấy tàu vũ trụ Cassini đi ngang qua mặt trăng Enceladus của sao Thổ để nghiên cứu các luồng khí từ các mạch nước đang phun trào ra từ các khe nứt khổng lồ ở vùng cực nam của mặt trăng. Ảnh: NASA/Karl Kofoed
Chú thích ảnh
Một hành tinh có kích thước bằng sao Thổ quay quanh hệ sao nhị phân 79 Ceti. Ảnh: REUTERS/Stringer
Chú thích ảnh

Khái niệm của một họa sĩ về thời điểm các vật chất bị xoáy vào một lỗ đen siêu lớn. Ảnh: NASA
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm