Những sự thật thú vị và ít biết về loài sư tử
Sư tử được nhiều nhà sinh vật học gọi là vua của đồng cỏ. Các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu để có những hiểu biết sâu sắc hơn về sư tử nhưng gần như chúng ta còn biết quá ít về loài động vật này.
Loài cây kỳ lạ mọc trên kim cương, tìm được sẽ thấy kim cương / Thuyền nhỏ bé đối đầu cá voi lưng gù như phim kinh dị
1. Sư tử đực là những “kẻ ăn bám”
![]() |
Sư tử chủ yếu đảm nhận việc tuần tra và bảo vệ đàn.
|
Một con sư tử trưởng thành thường săn khoảng 15 con mồi mỗi năm. Chúng ít khi giết nhiều hơn số chúng cần, trừ khi trong đàn có những sư tử non hoặc sư tử ốm yếu.
2. Những “mánh khóe” đi săn của sư tử
Sư tử cái đảm nhận nhiệm vụ săn mồi trong đàn.
Sư tử là loài không giỏi chạy bền, vì thế chúng thường rình bắt con mồi ở khoảng cách khá gần (khoảng 10m) trước khi tấn công kết liễu con mồi. Chúng thường lựa chọn khoảng thời gian có ánh sáng kém trong ngày để săn mồi như sáng sớm hoặc chiều tối. Khi săn mồi, tốc độ của sư tử có thể đạt đến 130km/h. Chúng thường kết liễu con mồi bằng những cú cắn chí mạng vào hệ hô hấp của con mồi làm chúng ngạt thở. Mặc dù là loài săn mồi nhưng đôi khi, sư tử cũng ăn những xác thối rữa.
3. Sư tử sẽ sống lâu hơn trong môi trường nuôi nhốt
Trong tự nhiên, sư tử sống trung bình từ 12 đến 16 năm. Tuy nhiên, trong tình trạng nuôi nhốt, chúng có thể sống đến 25 năm.
4. Con vật biểu tượng
Sư tử thường xuyên được tạc tượng ở những công trình công cộng để tạo cảm giác cao quý và hùng dũng. Tại Việt Nam và Trung Quốc, tượng sư tử xuất hiện nhiều ở những cơ quan, công sở và chùa chiền. Ở phương Tây, sư tử là biểu tượng của những gia đình hoàng gia và hiệp sĩ. Ngoài ra, chúng còn được đặt tên cho một cung hoàng đạo.
Theo Tiền phong
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Con trăn lớn nhất thế giới từng được phát hiện có kích thước bao nhiêu?
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
Thường ăn thịt và uống rượu mỗi ngày, tại sao người Tây Tạng hiếm khi mắc bệnh 'tam cao'?
Vào ngày tang lễ của Bao Công, vì sao phải dùng 21 chiếc quan tài đưa ra khỏi 7 cổng thành? Bí mật phía sau khiến hậu thế phải ngạc nhiên
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
Cột tin quảng cáo