Phát hiện cá 'bọc thép' quý hiếm, sống cách đây 420 triệu năm
Loài cá đẹp long lanh nhưng nguy hiểm nhất thế giới / Chuyện lạ: Con cá này không đẻ trứng mà lại mang thai, sinh con
Hình ảnh mô tả cá bọc thép trong tiền sử
Nhóm chuyên gia phát hiện hóa thạch lần này thuộc Đại học Flinders, Australia và Viện Cổ sinh vật học ở Động vật có xương sống, Trung Quốc. Một phần hóa thạch cá bọc thép dài khoảng 20 cm, tìm thấy ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Hóa thạch này đã khiến cộng đồng khoa học cho rằng các quần thể cá có hàm và xương sống xuất hiện trên toàn cầu vào kỷ Devon (từ 419,2 triệu đến 358,9 triệu năm trước).
Hóa thạch Sparalepis chứng tỏ sự bùng nổ của loài cá có thể diễn ra từ kỷ Silur (từ 443,7 đến 419,2 triệu năm trước).
Vị trí tìm thấy hóa thạch cũng có ý nghĩa quan trọng, thôi thúc các nhà cổ sinh vật học tập trung nhiều hơn vào phía đông Trung Quốc.
Hóa thạch cũng chỉ ra sự phân hóa sớm của loài cá trên Trái Đất, đồng thời cung cấp thêm thông tin làm đầy mắt xích hình thái học còn thiếu mà các nhà khoa học đã cố hoàn thiện trong nhiều năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Cảnh tượng kinh ngạc, cóc thoát chết ngoạn mục từ bụng rắn hổ mang
CLIP: Nai sừng tấm dũng cảm chiến đấu bảo vệ con trước bầy sói, kết thúc đầy cảm động
CLIP: Ngựa vằn bỏ mạng khi chạm trán bầy cá sấu hung dữ trong cuộc vượt sông
Lăng Tần Thủy Hoàng không ai dám đào bới bí ẩn ẩn chứa bên trong, nhìn ảnh vệ tinh lại phải 'than trời' cho trí tuệ của người xưa
Nguyên liệu xi măng là gì và tại sao nó cứng lại khi thêm nước? Nó bắt đầu được sử dụng khi nào?
Kỳ dị dịch vụ ‘dùng thử quan tài’, du khách nườm nượp kéo nhau đến trải nghiệm