Phát hiện miệng núi lửa khổng lồ lâu đời nhất trên Trái Đất
Cấu trúc Trái Đất phóng đại 1.000 lần ở hành tinh khác, con người có thể trú ngụ / Vật thể lạ NASA chụp được trên sao Hỏa nghi là một con chim đang bay
Hình ảnh miệng núi lửa được phát hiện. Ảnh: Phys.org
Điều này khiến các nhà khoa học cho rằng vụ tác động lớn đó có thể thay đổi khí hậu Trái đất một cách đáng kể. Họ giả thiết rằng, nếu thiên thể đâm vào lớp băng thì có thể giải phóng một lượng hơi nước khổng lồ vào khí quyển, dẫn đến hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên.
Tuy nhiên, họ thừa nhận ý tưởng này vẫn chỉ là suy đoán mà chưa được khẳng định, bởi vì những vụ thiên thạch rơi như vậy thường dẫn đến tình trạng Trái Đất giảm nhiệt độ.
Tuổi của miệng núi lửa được xác định bằng cách phân tích các khoáng chất zircon và monazite được tìm thấy trên bề mặt của nó. Sau khi scan các hạt khoáng chất bằng máy quét cảm ứng ion vi hạt có độ phân giải cao, các nhà nghiên cứu đã tính được thời gian xảy ra vụ va chạm của thiên thể với Trái Đất để lại dấu vết là một miệng núi lửa có đường kính 70 km.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Nó là bậc thầy diệt muỗi, tiêu diệt 3.000 con muỗi mỗi năm, nhưng lại đang bị con người bắt số lượng lớn làm món ngon
Tại sao thái giám lại để quả ké đầu ngựa trong đế giày khi phục vụ Hoàng đế và các phi tần?
Điểm lại những lần ‘thủy quái’ xuất hiện tại Việt Nam khiến dư luận sững sờ: Số 1 là loài gắn với tâm linh
CLIP: Đàn sư tử hợp sức săn voi rừng nhưng cái kết mới khiến người xem 'sốc'
Sự thật gây 'sốc' về chiều cao của Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu: Hóa ra cả thế giới đã bị La Quán Trung lừa bấy lâu nay
CLIP: Màn trình diễn 'mukbang' độc đáo của gấu xám