Phi hành gia thiệt mạng ngoài không gian được xử lý thế nào? Rùng mình cảnh tượng xác ướp vũ trụ
Núi lửa Etna đang phun trào qua quan sát của các phi hành gia trên ISS / Bộ não của các phi hành gia thay đổi thế nào khi lên vũ trụ ?
Ảnh minh họa
Khi ở trên tàu vũ trụ, không gian sinh hoạt của một phi hành gia sẽ được chia ra ở hai nơi. Một là bên trong buồng lái và hai là bên ngoài buồng lái. Giả dụ phi hành gia chẳng may qua đời cũng sẽ chỉ là một trong hai nơi này.
Nếu họ mất trong cabin thì dễ xử lý nhất. Hiện tại có một số cách đã được nghĩ ra:
Đông lạnh
Nếu có phi hành gia mất, đồng nghiệp của họ sẽ niêm phong th.i th.ể rồi giữ nó trong bộ đồ điều áp. Th.i th.ể sẽ được làm đông lạnh luôn trong bộ đồ điều áp rồi chờ ngày trở về Trái đất. Tương tự, khi ở trên tàu ngầm, nếu chẳng may qua đời, người mất sẽ được đặt ở ống phóng ngư lôi vì đó là nơi có nhiệt độ thấp nhất.
Nghiền nát và thu gọn
Công nghệ đông khô được NASA phát minh ra. Theo đó, cánh tay robot sẽ đưa th.i th.ể phi hành gia đã mất ra môi trường chân không bên ngoài cabin để có thể đông khô nhanh chóng. Sau khi th.i th.ể cứng và giòn sẽ được đưa vào thùng chứa, lắc và nghiền nát dữ dội. Kết quả cuối cùng nhận được là những phần hài cốt bằng quả bóng rổ. Nó sẽ được đưa trở lại Trái đất để an táng.
Vậy nếu phi hành gia mất ở bên ngoài cabin thì sao?
Đây là trường hợp không ai mong muốn nhất vì cái kết của nó rất đáng buồn. Một khi qua đời ngoài vũ trụ, một là họ sẽ bị mặt trời biến thành tro hoặc hai là trôi nổi mãi mãi trong không gian mà không bị phân hủy.
Khi th.i th.ể của phi hành gia trôi gần về phía mặt trời, nhiệt độ siêu nóng của “quả cầu lửa” này sẽ thiêu đốt tất cả, cuối cùng là không còn một hạt bụi nào lưu lại nổi. Còn nếu trôi về phía cách hành tinh khác, cái x.ác sẽ mãi mãi trôi trong môi trường chân không. Môi trường trong không gian không có vi khuẩn, không oxy, nhiệt độ thấp nên cái x.ác gần như nguyên vẹn mãi, không rơi xuống cũng chẳng thối rữa. Vì vậy mà chẳng khác gì một “x.ác ướp ngoài vũ trụ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'