Sự thật động trời chứng nghiện ''khoe thân'' của hoàng hậu cuối cùng ở Trung Quốc
'Kinh hãi' với những dụng cụ tra tấn thời Trung Cổ ở Nga (phần 3) / Khám phá chiêu 'độc' chống trộm mộ của người Trung Quốc
Hoàng hậu nổi tiếng lịch sử Trung Quốc Uyển Dung được người đời nhớ đến là vợ của hoàng đế Phổ Nghi. Ông là hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh dưới thời phong kiến.Theo các tài liệu lịch sử, hoàng hậu Uyển Dung vô cùng xinh đẹp, gương mặt thanh tú và có tài cầm kỳ thư họa.Đặc biệt, hoàng hậu cuối cùng của triều đại phong kiến Trung Quốc tiếp nhận nền giáo dục của phương Tây khi học tại trường giáo hội Mỹ.Uyển Dung trở thành hoàng hậu khi 17 tuổi - cùng tuổi với hoàng đế Phổ Nghi. Cuộc sống trong cung cấm của hoàng hậu Uyển Dung không hề hạnh phúc. Nguyên do là bởi bà chịu sự lạnh nhạt của hoàng đế Phổ Nghi.Điều này được cho là bởi hoàng đế Phổ Nghi không mặn mà chuyện "chăn gối" do từ khi 10 tuổi đã được các cung nữ tới hầu hạ. Hậu quả là sức khỏe của nhà vua sa sút và dần không còn hứng thú với chuyện "chăn gối".Do không còn hứng thú với chuyện tình ái nên sau khi cưới hoàng hậu Uyển Dung hoàng đế Phổ Nghi ít khi "gần gũi" với bà.Lâu dần, hoàng hậu Uyển Dung rơi vào cảnh nghiện thuốc phiện và dan díu với người đàn ông khác. Hoàng hậu Uyển Dung được cho là mang thai và sinh con cho người tình bí mật. Sự việc bị hoàng đế Phổ Nghi phát hiện nên đã giết đứa trẻ.Cũng vì điều này mà hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu có sở thích khỏa thân để khỏa lấp sự trống trải, cô đơn. Theo một số tài liệu, hoàng hậu Uyển Dung thường để cho các cung nữ hầu hạ khi tắm giống như một đứa trẻ.Không những vậy, sau khi tắm xong, hoàng hậu Uyển Dung không mặc quần áo ngay mà vô tư "khoe thân" trước mặt các cung nữ.Một số lần, hoàng hậu Uyển Dung còn trút bỏ toàn bộ quần áo trên người khi đi ngủ khiến một số cung nữ bất ngờ, thậm chí "đỏ mặt" trước thói quen kỳ lạ của người đứng đầu hậu cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Là chủ của Thiên Đình, tại sao Ngọc Hoàng lại sợ hãi đến trốn cả vào gầm bàn, phải nhờ cậy Phật Tổ Như Lai khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung?
Ai được xem là ‘nhà thơ của làng cảnh Việt Nam’ ? Có bài thơ người Việt nào cũng thuộc
Nhà thơ 'lười' nhất lịch sử: Cả đời chỉ sáng tác một bài hai câu thơ, được truyền muôn đời