Sự thật về căn bệnh bí ẩn tất cả các phi hành gia đặt chân đến Mặt trăng đều mắc, không ai thoát nổi
Vì sao thời xưa phụ nữ 13-14 tuổi đã phải gả chồng? Nguyên nhân sâu xa người hiện đại khó hiểu nổi / Số lượng người hầu của hoàng đế nhà Thanh: Đi vệ sinh cần ít nhất 6 người; Ăn uống cần hơn 200 người
Sau khi Liên Xô phóng tàu thăm dò lên Mặt trăng vào năm 1976, Mỹ cũng liên tục thực hiện 6 cuộc đổ bộ khác lên hành tinh này. Tổng cộng có 12 phi hành gia của Mỹ đã từng đặt chân lên Mặt trăng. Các chuyên gia tiết lộ, sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình, cả 12 phi hành gia này đều mắc cùng một căn bệnh lạ.
Ảnh minh họa.
Triệu chứng của căn mệnh là nghẹt mũi, chảy nước mắt, hắt hơi rất nhiều trong vài tuần. Harrison Schmitt – một nhà du hành vũ trụ của NASA mô tả đây là bệnh “lunar” hay “fever” (sốt dị ứng Mặt trăng). Nhìn chung, hô hấp các phi hành gia đều sẽ có vấn đề, mất vài tuần để khỏi các triệu chứng.
Vậy nguyên nhân là gì? Nghiên cứu cho thấy ở Mặt trăng tồn tại loại đất có thể phá hủy phổi, tế bào não sau thời gian tiếp xúc dài. Loại bụi trên Mặt trăng vô cùng nguy hiểm. Nó đủ khả năng mài mòn trang phục bảo hộ, phá hủy thiết bị chân không. Thậm chí người ta còn tìm thấy silicate trong bụi Mặt trăng. Đây là chất có trong trong núi lửa, nếu hít vào sẽ khiến phổi bị tổn thương.
Trên Mặt trăng, trọng lực thấp nên các vật chất nhỏ lại tồn tại lâu hơn, sâu hơn trong phổi. Bởi thế tác động độc hại cũng càng lớn. Khác với bụi ở Trái đất, bụi Mặt trăng sắc nhọn và tiếp xúc thường xuyên với bức xạ Mặt trời. Hít loại bụi này lâu dài phi hành gia sẽ bị tổn thương DNA.
Sau một thí nghiệm cho tế bào sống của con người và chuột tiếp xúc với loại bụi tương tự ở Mặt trăng, chúng ta thu được kết quả đáng kinh ngạc. 90% tế bào não chuột và tế bào phổi của con người đã chết.
Các chuyên gia tuyên bố, không phải Mặt trăng có độc, mà chỉ đơn giản là bụi ở hành tinh này không tốt cho sức khỏe phi hành gia. Vì thế mà các nhà du hành vũ trụ khi đặt chân đến đây cần phải cẩn trọng.
- Video: Kho báu rơi ra từ “tàu ma” 5.000 năm tuổi. Nguồn: Báo Người lao động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Cầy mangut 'đánh úp' rắn hổ mang và cái kết khiến người xem 'sốc' nặng
Tại sao phân hà mã lại có thể giết chết hàng nghìn con cá mỗi năm? Phân hà mã đáng sợ đến mức nào?
CLIP: Đang mải mê húc nhau, linh dương impala bị sư tử tóm gọn và cái kết
CLIP: Khỉ chủ động tấn công rắn hổ mang chúa và cái kết bất ngờ
CLIP: Đi săn trâu rừng, sư tử nhận cái kết 'đắng ngắt'
CLIP: Bị đàn chó săn tấn công, báo đốm nhận cái kết ít ai đoán được