Tắc kè khoe tuyệt kỹ săn mồi 'thần sầu' giữa sa mạc
Hủ tục kinh hoàng khiến xác phụ nữ trở thành món hàng / Rợn người hủ tục giết hại hàng trăm trẻ em để hiến tế
Sa mạc là môi trường khắc nghiệt với bất cứ loài động vật nào. Để sinh tồn tại đây, việc kiếm mồi là điều tiên quyết và tất nhiên điều đó khó khăn hơn rất nhiều các môi trường khác.
![]() |
Tắc kè hoa phóng chiếc lưỡi dài ngang cơ thể để bắt mồi |
Mới đây, nhiếp ảnh gia Kurt Mueller75 tuổi, đến từ Zurich đã chụp được cảnh săn mồi của một con tắc kè hoa Namaqua cho bữa trưa của mình ở sa mạc Namib, miền nam châu Phi.
Khi đó, lúc đang ở gần đám cây nhỏ giữa sa mạc, tắc kè phát hiện một con ruồi bay gần đó. Nhanh như chớp, nó phóng chiếc lưỡi "trời ban" của mình ra tóm gọn lấy con mồi.
Tất nhiên, với cơ hội hiếm có để kiếm mồi này tắc kè hoa đã không bỏ lỡ. Đúng thời điểm, nhanh nhẹn và chính xác tuyệt đối giúp loài động vật này tồn tại ở nơi khắc nghiệt này.
Thằn lằn có kích thước chiều dài từ đầu tới đuôi là 25cm và chiếc lưỡi của nó cũng tương tự. Tắc kè cũng là một trong những loài săn mồi hiệu quả nhất vùng sa mạc.
![]() |
Nhanh gọn, chính xác và tốc độ giúp nó bắt gọn con mồi |
![]() |
Tắc kè là một trong những loài săn mồi hiệu quả nhất vùng sa mạc |
![]() |
Chiếc lưỡi chính là vũ khí trời ban của loài động vật này |
![]() |
Kiếm mồi ở sa mạc luôn vô cùng khó khăn với bất cứ loài động vật nào. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Sư tử đơn độc thị uy sức mạnh, cướp mồi từ cả đàn sư tử
CLIP: Rắn hổ mang cực độc bò vào tận 'hang ổ', tấn công sư tử
Một số loài chim bỏ đói một con trong đàn - sự tàn nhẫn của chim mẹ hay chọn lọc tự nhiên?
CLIP: Trâu rừng húc bay sư tử lên không trung nhưng vẫn phải nhận cái kết đắng chát
Tại sao nước tự nhiên không có hạn sử dụng, nhưng nước đóng chai lại có?
Tại sao người ta thường rơi nước mắt trước khi chết: Câu trả lời nhà khoa học đưa ra khiến nhiều người 'sốc'