Thái giám thời xưa vệ sinh ra sao mà luôn có mùi nồng nặc kinh khủng trên cơ thể, dù đứng từ xa cũng ngửi thấy rõ?
Chỉ là hậu bối, Tôn Quyền có "vốn liếng" nào để cùng Tào Tháo, Lưu Bị tranh đoạt thiên hạ? / Lời trăn trối của Từ Hi Thái hậu trước khi qua đời, 400 chữ gói gọn lý tưởng một đời người
Dù luôn ở cạnh các vị cao quý như hoàng thượng và hoàng hậu nhưng những người thái giám này lại luôn có mùi nồng nặc trong cơ thể. Liệu những người xung quanh họ có chịu nổi được không?
Trong lịch sử phương Đông, thái giám luôn là những người đặc biệt trong cung điện bởi họ phục vụ trực tiếp cho các vị vua, phi thần. Họ là một trong những người hầu bí ẩn trong cung, dù mang tiếng phục vụ cho lãnh đạo nhưng đôi khi cũng sở hữu quyền lực ngầm khá đáng sợ. Lịch sử Trung Hoa, Triều Tiên lẫn nước ta, có khá ít ghi chép về những người này.
Ảnh minh họa.
Thái giám thường xuất hiện với thân hình ẻo lả, yếu đuối bên cạnh chất giọng the thé. Một nhà sử học phương Đông từng viết:"Giọng nói của thái giám sẽ trở nên "ồn" hơn sau khi bị hoạn. Nếu họ bị hoạn khi còn là trẻ em, giọng nói sau đó sẽ như những bé gái. Nhưng nếu họ bị hoạn sau khi đã trưởng thành thì giọng nói sẽ càng ngày càng lảnh lót hơn".
Một cách nữa để dễ dàng nhận biết thái giám là họ không có râu trong suốt thời gian làm việc trong cung. Dù trước hay sau hoạn, dẫu người đó có nhiều râu, thì bộ râu đó sẽ dần mất đi sau 2 hoặc 3 tháng tịnh thân. Cuối cùng khuôn mặt sẽ ngày càng mịn màng gọn gàng, trông như một viên trân châu sáng bóng.
Tác giả Steadicam từng viết rằng, sau khi thái giám bị hoạn, khoảng từ 2 đến 3 tháng, họ sẽ mắc chứng đái dầm trong một khoảng thời gian ngắn. Nhưng nếu thời gian này kéo dài lâu hơn thì đó là một vấn đề lớn. Lúc đó, thái giám này sẽ bị thái giám tổng quản trừng phạt cho đến khi nào không còn đái dầm nữa. Họ bị như vậy bởi vì điều kiện y tế thời cổ đại không hề tốt, không có cách khử trùng hiệu quả sau khi tịnh thân thái giám đành phải tự mình vệ sinh vết c.ắ.t.
Chuyện không thể tránh khỏi là đái dầm và nước tiểu bị thấm vào quần khiến mùi hôi trong họ nồng nặc. Thời phong kiến, dân chúng thường sử dụng những câu từ khó chịu và kinh tởm nhất để mô tả mùi hôi từ cơ thể của thái giám. Dù đứng cách xa cả 300 mét còn có thể ngửi thấy những mùi hôi đó. Dẫu vậy, mỗi thái giám có một mùi hôi khác nhau. Không ít người cho rằng, thái giám trên người có mùi nồng nặc đều là những thái giám cấp thấp, rất khác với các thái giám ở cạnh hoàng đế mỗi ngày.
Để giảm bớt mùi hôi, từng có vài thái giám đã mặc quần áo thật dày nhưng nó lại là cách thức không hiệu quả. Cũng do khi hè đến, nếu mặc nhiều quần áo sẽ khiến cơ thể đổ nhiều mồ hôi hơn. Cũng có thái giám đặt khăn tay vào đáy quần của mình để giúp giữ vệ sinh và đồng thời hạn chế mùi hôi thoát ra ngoài.
Một vài vị thái giám thông minh thì tìm những hương liệu có mùi thơm để che khuất mùi hôi đi. Đây được xem là cách thức hữu hiệu nhất. Chính vì sử dụng hương liệu mà các thái giám đã không khiến hoàng đế và các phi tần hậu cung khó chịu khi đứng gần. Tuy nhiên, không phải thái giám nào cũng có thừa vàng bạc để tìm hương liệu tốt.
Một tên thái giám hoạn quan mà mọi người từng biết ở lịch sử Trung Quốc là Ngụy Trung Hiền. Vì vậy nên nhiều người không có thiện cảm với thái giám nhưng trên thực tế, không phải thái giám nào cũng là người xấu, trong họ cũng có vài người rất tốt bụng. Họ sẽ thể hiện sự vâng lời và sợ hãi khi gặp những người có địa vị cao quý hơn mình. Nhưng khi gặp người nghèo hơn, yếu ớt hơn, địa vị thấp hơn, những thái giám đó thường rất chu đáo và sẵn sàng giúp đỡ nhau.
- Video: Ngắm sự kỳ vĩ và lộng lấy của Tử Cấm Thành từ trên cao. Nguồn: Sky Eye.End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao rắn lại sợ lươn? Hé lộ khả năng đặc biệt của lươn
Long bào của Tần Thủy Hoàng là màu đen, vì sao sau này không có hoàng đế nào dám mặc? Lý do rất thực tế
Để giải quyết những vấn đề 'sinh lý', người xưa đã phát minh ra một căn phòng như vậy, địa vị phụ nữ thấp đến đáng thương
CLIP: Cuộc đối đầu nảy lửa giữa chó Pitbull và cá sấu, cái kết đầy bất ngờ
CLIP: Rắn hổ mang kẹt đầu trong lon bia và hành trình giải cứu đầy kịch tính
Loại nấm vô cùng quý hiếm, trước đây là cống phẩm cho nhà vua, có giá hàng nghìn tỷ đồng, đắt hơn vàng cả nghìn lần