Thái giám và những thú vui bệnh hoạn trong cung, kỹ viện
Vì sao phi tần thường chủ động kết thân với thái giám? / Tại sao thái giám trong cung luôn kè kè cây phất trần?
Trong cung đình Trung Hoa xưa, thái giám là từ chỉ những người đàn ông mất đi chức năng sinh lý sau khi thiến. Nhiệm vụ của họ là chăm sóc chu đáo từng bữa ăn, giấc ngủ của hoàng đế, vương gia, phi tần hậu cung và quan thần trong hoàng tộc.
>> Xem thêm: Cung tần triều Thanh "kèn cựa" nhan sắc khốc liệt, bày trăm kế dưỡng nhan mới mong được thị tẩm
Họ bị xem là những người có địa vị thấp kém, hay bị sai vặt, vô quyền vô thế, thuộc lớp người dưới đáy xã hội. Vào thời Minh, cấp bậc của thái giám được quản lý nghiêm ngặt. Trong cung đình có 12 giám, 4 ti, 8 cục, gọi chung là 24 sở quan, thái giám thời Minh còn là người giữ con dấu của các cơ quan này.
>> Xem thêm: Vén màn bí ẩn nữ chiến thần Trung Quốc thời cổ đại
Theo quy định thông thường, thái giám vốn phải “tịnh thân”, thường được hiểu là cắt bỏ bộ phận sinh dục trước khi vào cung. Sử sách Trung Quốc ghi chép, hoạn quan thời Tiên Tần (? - 221 TCN) và Tây Hán (206 - 25 TCN) không nhất thiết phải tịnh thân. Chỉ từ thời Đông Hán (25-220), toàn bộ thái giám mới phải tuân theo quy định này để tránh tằng tịu với phi tần của vua.
>> Xem thêm: Tại sao cung nữ mới nhập cung chỉ làm kiểu tóc này? 10 phần trang nhã, 9 phần tiết kiệm
Sau khi bị thiến, thái giám đã mất đi chức năng sinh lý, lẽ ra không thể có suy nghĩ bậy bạ. Tuy nhiên, một số người vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn lén tằng tịu với hoàng hậu, phi tần, cung nữ. Đặc biệt vào thời Minh, thời kỳ thái giám lộng quyền dài nhất trong lịch sử Trung Quốc, nhiều thái giám còn cưỡng gian đàn ông và phụ nữ trong cung hoặc lui tới kỹ việntìm gái để giải quyết nhu cầu sinh lý.
>> Xem thêm: Lượng thủy ngân quá lớn trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hậu thế mất hơn 2.000 năm chưa có lời giải
Ra ngoài tìm gái
Bên trong các kỹ viện tại kinh đô thời Minh thường có một nơi gọi là "Tây viện", ý chỉ nơi tiếp đón riêng cho các thái giám. Các kỹ nữ trong Tây viện cũng bị nhiều người xem thường. Đến đây hưởng lạc đa phần là thái giám trẻ hoặc đã bị cách chức đuổi khỏi cung. Còn thái giám có địa vị lại không thể đến Tây viện, nếu bị phát hiện sẽ bị nghiêm trị hoặc tra khảo tới chết.
>> Xem thêm: Bí ẩn ngôi mộ giúp Tào Tháo nuôi quân 3 năm, 72 con thuyền mới chở hết vàng bạc
Vào thời vua Minh Thần Tông (1573 - 1620), trong cung đình phát hiện một đối tượng giả trang nam giới, điệu bộ khả nghi nên bắt lại. Sau khi tra khảo, người này mới khai ra mình là kỹ nữ, được một thái giám bao.
Tuy nhiên, thái giám này không trả cô ta số tiền như đã mặc cả ban đầu, quỵt nợ không dám ra khỏi cung. Cô ta bèn lén cải trang vào cung để đòi tiền. Vua Thần Tông Chu Dực biết chuyện, hạ lệnh đưa thái giám này tới Ti lễ giám trừng trị, đem kỹ nữ kia vào Pháp ti (cơ quan điều tra thời bấy giờ) để hỏi cho ra nhẽ.
Thời Minh Tư Tông Sùng Trinh (1628 - 1644), triều đình cũng từng ban lệnh cấm thái giám trong nội cung lấy vợ và ra ngoàitìm gái. Tuy nhiên, lệnh cấm này vẫn chưa triệt để. Thậm chí, vào thời này, thái giám được ban nhiều bổng lộc nên việc “kết đối thực” trở nên phổ biến. “Kết đối thực” là từ ngữ chỉ việc hôn nhân giữa thái giám và cung nữ. Một số ít thái giám còn ra ngoàitìm gái rồi đưa họ về làm vợ.
Cưỡng gian trong cung
Thời Minh có chuyện thái giám cưỡng gian phụ nữ. Theo ghi chép, cuối thời Minh Thái Tổ (1368 - 1398), quan Thạch Doãn còn giữ chức quan Án sát thiêm sự, tức quan xử án, ở Hồ Nam. Có lần, quan mặc thường phục để cải trang đi vi hành, nghe thấy tiếng khóc thảm thiết vang ra từ một gia đình nọ. Thấy vậy, Thạch Doãn sai thuộc hạ đi nghe ngóng tình hình. Sau khi hỏi thăm, binh lính bẩm báo rằng, cô gái trong nhà này bị một hoạn quan cưỡng bức, nhục nhã mà tự sát. Thạch Doãn bèn đem việc này tấu lên triều đình, hoàng đế Chu Nguyên Chương (1328 - 1398) chuẩn tấu, bắt viên hoạn quan này, xử tội chết.
Dưới thời vua Minh Thái Tông (1522 - 1566), thái giám Lưu Quang Vinh tằng tịu với nhiều cung nữ, khi sự tình bại lộ thì bị bãi chức. Thời vua Minh Hy Tông (1622 - 1627), ba hoạn quan Ngụy Trung Hiền, Triệu Tiến Kính, Từ Ứng kết thành bè đảng, chuyên dan díu với phụ nữ trong cung. Ngụy Trung Hiền còn cùng viên thái giám khác là Ngụy Hướng lén lút qua lại với vú nuôi của vua là Khách Thị, tai tiếng khắp nơi.
Nhân vật Vũ công công trong bộ phim điện ảnh Long môn phi giáp do diễn viên Trần Khôn thể hiện
Năm 1450, thời Minh Đại Tông (1428 - 1457), Tham tướng đại đồng hữu Hứa Quý từng bẩm báo với vua rằng, thái giám giám quân Vi Lực Chuyển cưỡng bức vợ của một quân lính. Do bị vợ lính cự tuyệt, Vi Lực Chuyển tức giận sai người bắt quân lính này rồi đánh chết. Vua Minh Đại Tông Chu Kỳ Ngọc biết chuyện, sai quan Ngự sử tuần án điều tra những không có kết quả.
Năm 1457, thời Minh Anh Tông (1427 - 1464), Thị lang công bộ hữu Hoắc Tuyên từng tấu vua rằng, mỗi lần tổ chức yến tiệc trong cung, Vi Lực Chuyển đều tìm nô tì hầu rượu, còn ép con gái của quân lính về làm thiếp. Vua Anh Tông vô cùng tức giận, sai người bắt Vi Lực Chuyển để trừng trị.
Thậm chí một số thái giám không kìm được suy nghĩ tà dâm, họ thậm chí không ngại giao cấu với đàn ông để giải quyết nhu cầu sinh lý. Trước khi vào cung, họ đều phải tịnh thân, đa số đều bị mất đi tinh hoàn mà chưa mất hoàn toàn dương vật. Ngoài chuyện kỹ nữ giả trang vào cung đòi nợ thái giám, thời Minh Thần Tông còn có chuyện thái giám giao cấu với nam giới. Một viên thái giám đã cưỡng gian một bé trai chuyên đàn hát trong cung. Trong khi giao cấu, dương vật của thái giám này bỗng dưng không thể rút khỏi hậu môn của bé trai, khiến bé trai đau đớn đến chết. Cuối cùng, khi sự tình bại lộ, viên thái giám này bị xử tử.
Quấy rối
Nhiều người cảm thấy khó hiểu rằng, tại sao thái giám đã cắt bỏ bộ phận sinh dục mà vẫn phạm tội cưỡng gian? Để lý giải điều này, cần xem lại quá trình thiến hoạn. Người bị hoạn thường được cho là cắt bỏ toàn bộ dương vật, tuy nhiên theo lịch sử Trung Hoa ghi chép, có những người chỉ bị cắt bỏ bìu và tinh hoàn.
Như trong "Vận Hội" ghi chép rằng, "Ngoại thận vi thế, cung hình nam tử cát thế", tức người tịnh thân chỉ phải cắt bỏ tinh hoàn. Để phế bỏ bộ phận này, người ta sẽ dùng dao cắt đi hoặc lấy tay bóp nát. Khi đó, tuyến sinh dục của nam giới sẽ không thể phát triển lại, dương vật không thể cương lên, mất dần khả năng sinh lý.
Không ít thái giám triều Minh tịnh thân theo cách này. Tuy dương vật không thể cương lên, nhưng họ vẫn có thể dùng nó để quấy rối người khác. Đây cũng được xem là hành vi cưỡng gian, cọ xát bộ phận sinh dục để thực hiện ham muốn tình dục. Hơn nữa, tâm lý của thái giám vốn không bình thường, việc làm nhục người khác có thể còn đáng sợ hơn nhiều lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Sự thật cặp vợ chồng mang gỗ lăng mộ đế vương về làm tủ, khiến 4 đứa con dính lời nguyền chết thảm
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Lão nông đào được khúc gỗ kì dị, tưởng gỗ quý sắp phát tài nào ngờ con trai vừa thấy đã báo cảnh sát
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn