Thành phố cổ đại Trung Quốc phân loại dựa vào chức năng nào?
Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc đã đổi thành họ gì để hòa nhập vào thời đại mới? / Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh hơn 100 năm: Người dân nhổ răng giữa đường, đệ nhất kỹ nữ gây bất ngờ
Thành phố cổ đại phân loại theo chức năng chính trị. Về việc phân loại thành phố trong thời cổ đại của Trung Quốc được dựa theo cấp bậc địa vị của thành phố để phân loại. Trong cuốn “Chu lễ - Doanh quốc chế độ” đã chia thành phố cổ đại thành 3 cấp bậc: “Vương Thành, Chư Hầu Thành, Sĩ Đại Phu Thái Ấp”, hình thành chế độ 3 cấp thành ấp của thời Chu.
Ảnh minh họa.
Cách phân loại này vẫn luôn được sử dụng, đồng thời đã dần chuyển biến thành cách phân loại 3 cấp đô thành, phủ châu huyện thành và tập trấn thông thường.
Loại đô thành
Theo thống kê, từ thời Hạ tới thời Thanh, lần lượt trải qua hơn 20 vương triều phong kiến và có hơn 60 đô thành chính. Trong đó, khoảng thời gian Tây An được đặt làm kinh đô là 1077 năm, Bắc Kinh là 886 năm, Lạc Dương là 885 năm, Nam Kinh là 434 năm, Khai Phong là 336 năm, Hàng Châu là 210 năm,...
Loại phủ châu huyện thành
Tần Thủy Hoàng đã thiết lập chế độ quận huyện, triều Hán tiếp tục thiết lập chế độ châu trên hai cấp quận, huyện và được tiếp diễn đến triều Đường. Các triều đại sau đó tuy có sự thay đổi nhưng vẫn duy trì chế độ 3 cấp cơ bản của Hán Đường. Theo thống kê trong khoảng những năm Đường Khai Nguyên và Đường Thiên Bảo (2 niên hiệu thời Đường), khi ấy “châu, phủ có 328, huyện có 1573” (theo “Tân Đường thư- Địa lý thái”). Các triều đại sau này, số lượng này có sự tăng giảm nhẹ.
Ngoài ra còn các tập trấn bình thường thì số lượng rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tiết lộ về phong tục của bộ lạc nguyên thủy ở châu Phi: Phụ nữ không bao giờ mặc áo, cả đời không tắm, đàn ông được lấy nhiều vợ
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Người đàn ông vớt được vật lạ dưới sông, không phải cục vàng, đó là gì?
Con trăn đắt nhất thế giới trị giá 3,5 triệu USD, giống sinh vật thần tiên nhưng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng!