Trái Đất bắt được tín hiệu vô tuyến lạ từ thiên hà "bản sao"
Bí ẩn về sọ người trong mê cung khổng lồ ở xứ Mường / Những trận động đất kinh hoàng trong lịch sử
4 chớp sóng vô tuyến (FRB) lặp lại trong vòng 5 giờ đã được phát hiện bởi Kính viễn vọng CHIME ở Canada vào năm 2018. Tín hiệu bí ẩn đó đã được các nhà khoa học quốc tế nghiên cứu trong suốt 2 năm qua với sự hỗ trợ của Đài quan sát Very Large Array đặt ở New Mexico.
Cuối cùng họ đã tìm ra nơi gửi tín hiệu: Một thiên hà như bản sao của thiên hà Milky Way chứa Trái Đất, cách chúng ta nửa nửa tỉ năm ánh sáng.
Hệ thống kính viễn vọng CHIME ở Canada - Ảnh: UNIVERSE TODAY
"FRB đặc biệt này đến từ một thiên hà xoắn ốc và là thiên hà từng phát FRB gần Trái Đất nhất từ trước đến nay" – tiến sĩ, trợ lý giáo sư Kevin Bandura (Đại học West Virginia, Mỹ), một trong các tác giả, cho biết.
Nguồn chớp sóng vô tuyến này mạnh gấp 7 lần so với các chớp sóng lặp lại mạnh nhất trong vũ trụ mà trái đất từng bắt được. Nếu so với các chớp sóng không lặp lại, nó mạnh gấp 10 lần.
Theo các tác giả, các chớp sóng bí ẩn này khiến chúng ta phải xem xét thêm nhiều nguồn gốc khả dĩ hơn tạo nên chúng.
Dạng tín hiệu vô tuyến này từ đâu mà có, đó vẫn là một bí ẩn. Nhiều giả thuyết được đưa ra: một vụ nổ kinh hoàng trong không gian sâu, một vụ va chạm giữa 2 sao neutron (dạng "xác chết sao" cực mạnh), và có thể là do một nền văn minh ngoài hành tinh.
Nghiên cứu được công bố trên tạp khí khoa học Nature.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao thái giám lại để quả ké đầu ngựa trong đế giày khi phục vụ Hoàng đế và các phi tần?
Nó là bậc thầy diệt muỗi, tiêu diệt 3.000 con muỗi mỗi năm, nhưng lại đang bị con người bắt số lượng lớn làm món ngon
CLIP: Hươu cao cổ tung cú đá "trời giáng", sư tử phải trả giá đắt
Đang đi lang thang, người đàn ông bất ngờ nhặt được cục vàng 1,4 kg
Chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương được vẽ bằng Al, hậu thế hoang mang: Đâu mới là thật?
CLIP: Trâu rừng phản công, bầy sư tử đành ngậm ngùi nhìn con mồi tuột mất