Vì sao biết rõ mình sẽ chết trên chiến trường, binh lính thời xưa vẫn cứ xông lên?
Những bằng chứng khẳng định rằng người khổng lồ đã từng tồn tại / Tìm thấy hóa thạch dơi cổ đại khổng lồ di chuyển bằng 4 chân
Hỏi nhanh: Vì sao những người lính hàng đầu biết sẽ chịu nhiều thương vong nhưng vẫn bất chấp xông lên?
Đáp gọn: Trong thời cổ đại, chiến tranh chủ yếu dựa vào những loại vũ khí tấn công trực diện như dao, kiếm, súng... Những bộ phim tái hiện chiến tranh thường cho thấy hình ảnh hai đội quân đối địch lao thẳng vào nhau, trong trường hợp này, những người lính đứng ở hàng đầu dường như phải chịu nhiều thương vong nhất, tuy vậy, họ vẫn bất chấp xông lên.
Ảnh minh họa.
Trên thực tế, những người lính ở hàng đầu tiên thường là cựu chiến binh hoặc quân tinh nhuệ trong quân đội, những người này có kinh nghiệm chiến đấu phong phú, tâm lý vững vàng nên sẽ thể phát huy tối đa sức mạnh và truyền động lực cho các binh sĩ phía sau.
Chiến binh ở vị trí này sẽ được trang bị mũ giáp dày và mạnh nhất, trong khi những người ở hàng sau chỉ mặc áo giáp da hoặc thậm chí là không có giáp. Vì vậy, trên thực tế chiến trường, tỷ lệ thương vong của binh sĩ hàng đầu không chênh lệch nhiều so với binh lính phía sau.
Một lý do khác để những người lính bất chấp an nguy xông lên chính là lương bổng và đãi ngộ họ sẽ nhận được. Binh lính hàng đầu khi trở về từ chiến trường sẽ được tặng thưởng quân công, dựa vào thành tích chiến đấu, họ còn có cơ hội được thăng cấp lên tướng lĩnh.
Tuy vậy, vì là mũi tấn công đầu tiên tiến vào quân thù nên số phận cũng những người lính này vẫn là "thập tử nhất sinh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách