Vì sao có quan niệm vàng là vật phẩm không thể thiếu trong đám cưới, càng đeo nhiều, cô dâu càng hạnh phúc?
Con dâu Võ Tắc Thiên 2 lần làm hoàng hậu, tính tình độc ác thâm hiểm, cuối cùng chịu kết cục kinh hoàng / Bí kíp 'giường chiếu' của Võ Tắc Thiên khiến tuổi 80 vẫn sung mãn, 'nam sủng' phải phục vụ 'cật lực'
Theo Tiến sĩ Michael Kam từ Khoa Nghệ thuật tại Đại học Baptist Hong Kong, việc tặng vàng làm quà cưới ở Trung Quốc có ghi chép đầu tiên từ thời nhà Minh, giai đoạn 1368 - 1644.
Ghi nhận từ biên niên sử huyện Hương Sơn (Trung Quốc) cho biết: “Trầu cau là lễ vật cưới quan trọng nhất ở Hương Sơn. [Gia đình] chú rể giàu có sẽ tặng cô dâu những món quà có giá trị như vàng, bạc và quần áo làm lễ vật đính hôn; của hồi môn của gia đình cô dâu giàu có thậm chí còn đắt hơn cả của chú rể, thường đắt hơn gấp nhiều lần so với của chú rể".
Michael Kam giải thích rằng gia đình chú rể sẽ tặng cô dâu những món quà trang sức bằng vàng để thể hiện tài chính vững chắc và mang lại may mắn. Đối với cô dâu, trang sức bằng vàng trong của hồi môn có vai trò như bảo hiểm tài chính trước mọi bất trắc. Đồ hồi môn càng nhiều, cô dâu càng được tôn trọng hơn tại nhà chồng.
Phong tục này vẫn giữ nguyên cho đến nay. Trong ngày cưới, cô dâu thường đeo nhiều trang sức vàng để bày tỏ lòng biết ơn với người tặng. Thông thường, bốn món trang sức vàng cho cô dâu gồm: vòng cổ, vòng tay, bông tai, và nhẫn vàng được mẹ chồng tương lai tặng.
Theo Nancy Wong, Giám đốc điều hành của Lukfook Jewellery, trang sức cưới Trung Quốc hiện nay đa dạng và sáng tạo hơn nhưng đa phần vẫn sử dụng vàng 9999.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ở Việt Nam có một bộ tộc bí ẩn: Không mặc quần áo, dùng 'phép thuật' để tránh thai
Việt Nam có kho báu lớn gấp 8 lần Trung Quốc, 9 lần Ấn Độ, 290 lần Mỹ - là kho báu gì?
Tiết lộ về phong tục của bộ lạc nguyên thủy ở châu Phi: Phụ nữ không bao giờ mặc áo, cả đời không tắm, đàn ông được lấy nhiều vợ
Ngủ dậy, người đàn ông suýt lên cơn đau tim khi chứng kiến khung cảnh hãi hùng này ngay sân nhà
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Trong 'Tây Du Ký', tại sao Sa Tăng được phong làm Bồ Tát dù chưa lập được chiến công lớn nào và địa vị lại cao hơn Trư Bát Giới?