Vì sao hoàng hôn trên sao Hoả có màu xanh?
Độc đáo hình tượng tê giác trên cổ vật Việt Nam / Hé lộ số vàng "khủng" để làm cây thông đắt nhất châu Âu
Trái Đất và sao Hỏa giống như hai thế giới tương phản. Sao Hoả là hành tinh đỏ. Trái đất là chấm màu xanh nhạt. Sao Hỏa là một sa mạc lạnh lẽo. Trái Đất đầy nước và cuộc sống. Nhưng có một sự khác biệt kỳ lạ hơn nữa đó là bầu trời trên sao Hỏa có màu đỏ, trong khi hoàng hôn của nó có màu xanh dương.
Lý do đằng sau điều này cũng tương tự như lý do tại sao bầu trời của chúng ta là màu xanh và hoàng hôn của chúng ta lại là màu đỏ.
Nguyên nhân dẫn đến điều này là bởi ánh sáng từ mặt trời phân tán dựa trên những gì trong khí quyển của mỗi hành tinh. Ánh sáng mặt trời sẽ có những tương tác với các loại hạt bụi. Sự tán xạ ánh sáng của những hạt này là chìa khóa cho màu sắc mà chúng ta thấy.
Bầu khí quyển của sao Hoả tràn ngập khí carbon dioxide và có rất nhiều bụi. Bụi mịn này có xu hướng phân tán ánh sáng đỏ để bầu trời có màu đỏ, cho phép ánh sáng màu xanh xuyên qua.
Điều thú vị hơn nữa, Trái Đất và Sao Hỏa là hai nơi duy nhất trong Hệ Mặt trời có hoàng hôn mà chúng ta có thể quan sát.
Trước đó, xe thám hiểm Curiosity do NASA chế tạo cuối năm 2017 đã gửi về hình ảnh hoàng hôn trên sao Hỏa với ánh sáng xanh độc đáo. Curiosity hạ cánh xuống bề mặt sao Hỏa ngày 6/8/2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao phân hà mã lại có thể giết chết hàng nghìn con cá mỗi năm? Phân hà mã đáng sợ đến mức nào?
Đảo rắn độc nguy hiểm nhất thế giới, không ai được phép cập bến: Hai bước chân là có 1 con rắn độc!
Cận cảnh 'cầu say rượu' ngoạn mục và độc đáo bậc nhất thế giới tại Na Uy
5 loài rắn độc nhất thế giới: Có 1 loài xếp ở vị trí số 2 vô cùng quen thuộc ở Việt Nam
CLIP: Cuộc chiến sinh tử của rắn với chú sóc, cái kết thảm khốc cho kẻ thua cuộc
CLIP: Cười "ngả nghiêng" với màn đấm bốc giữa người và Kangaroo