Vì sao không bị mù nhưng cướp biển vẫn bịt một mắt?
Chim cắt lưng hung xảo quyệt, tinh vi cướp mồi chim cú / Gia Cát Lượng 'cướp' công Tôn Quyền, Lưu Bị, Chu Du
Theo Jim Sheedy, bác sỹ về thị lực thuộc Viện Nghiên cứu Tầm nhìn của Đại học Pacific, việc những tay cướp biển sử dụng bịt mắt là để đôi mắt thích nghi nhanh khi di chuyển từ tối ra sáng và ngược lại.
Thông thường, cướp biển phải thường xuyên di chuyển qua lại trên boong và trong khoang tàu. Trong khi ánh sáng trên boong khá tốt thì trong khoang ngược lại, thường khá âm u và không mấy sáng sủa.
Ảnh minh họa.
Để thích nghi với điều này, những tay cướp biển khi di chuyển xuống dưới khoang sẽ tháo bịt mắt và đeo nó vào con mắt còn lại, sử dụng đôi mắt thường xuyên bị che khuất để nhìn sự vật trong bóng tối. Do thường xuyên không được tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng, nên con mắt này sẽ dễ dàng thích nghi trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Theo một số nghiên cứu, mắt người sẽ phải mất tới 25 phút để thích nghi khi đi từ sáng sang tối, tương đường với thời gian tái sinh sắc tố ảnh. Nhưng với những người quen nhìn trong bóng tối, thời gian này sẽ giảm đi đáng kể.
Dù vậy, trên thực tế, không có bất cứ tài liệu lịch sử nào ghi lại thói quen bịt mắt của những tên cướp biển xuất phát từ mục đích trên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
Khách sạn làm bằng muối duy nhất trên thế giới không ngại nắng mưa nhưng không thể chấp nhận hành vi này của du khách
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý