Vì sao người Ai Cập lại chuyển vào nghĩa trang sống khi có người thân qua đời?
Ai Cập mở cửa 2 kim tự tháp cổ, hé lộ nhiều bí ẩn 'khủng khiếp' / Giải mã dấu hiệu bí ẩn trên sa mạc Ai Cập
Nhắc đến "tuẫn táng", người ta thường liên hệ tới những hình ảnh đáng sợ vì cái tên trùng với 1 tục tập ở Trung Quốc. Tuy nhiên, bản chất của chúng hoàn toàn khác nhau.
Việc “tuẫn táng” của Ai Cập đã có lịch sử từ rất lâu đời và hiện nay vẫn còn diễn ra thường xuyên. Người Ai Cập vốn rất coi trọng gia đình, sau khi người thân qua đời, để họ không phải chịu cô đơn, những người còn sống sẽ bầu bạn cùng họ. Cũng vì thế mà những người còn sống sẽ phải chuyển vào ở trong nghĩa trang. Mỗi ngày, họ sẽ phụ trách việc quét dọn mộ.
Ảnh minh họa.
Vì cuộc sống ở nghĩa trang gặp nhiều khó khăn nên nhiều người sẽ đem theo các vật dụng thường ngày tới đây. Sau cùng, để việc thực hiện tập tục trở nên tiện lợi hơn, người Ai Cập chọn cách xây nhà ngay tại nghĩa trang. Các du khách tới đây đều tỏ ra vô cùng sợ hãi, nhưng với người bản địa thì đây lại là một niềm hạnh phúc.
Nhìn từ xa, những nơi này không hề giống nghĩa trang chút nào mà đem lại cảm giác rất ấm áp. Những khu mộ tập trung ở một chỗ, cho đến nay nơi này đã trở thành một điểm tham quan du lịch. Nếu du khách muốn vào đây sẽ phải cầm hoặc đeo lên người một bông hoa để bày tỏ sự tôn kính dành cho người đã khuất. Khi tham quan, du khách không được nói lớn tiếng. Bởi người chết đã an giấc ngàn thu dưới lớp đất, nếu tiếng ồn làm họ “thức giấc” thì bạn sẽ bị tai họa giáng xuống đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt duy nhất trên thế giới làm tướng của 2 quốc gia, được đặt tên đường ở cả Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Hố vàng lớn nhất thế giới? Với bán kính 200 km2, nó chứa hơn một nửa số vàng của thế giới
Nhà bác học duy nhất Việt Nam thông thạo 26 thứ tiếng ở tuổi 25: Được đặt tên cho đường, trường học
Tứ đại gia được mệnh danh ‘tỷ phú’ giàu có bậc nhất Việt Nam thời xưa: Là ‘ông tổ’ của loạt nghành nghề
Dòng sông dài hơn 40km cắt đôi 2 khu rừng của Việt Nam được xếp loại quý hiếm bậc nhất trên thế giới
Tây Du Ký 1986: Phát hiện 'hạt sạn' của Thổ Địa qua mặt khán giả suốt gần 40 năm qua