Việt Nam sở hữu loài rắn độc nổi tiếng thế giới, không có cánh vẫn có thể bay nhảy như chim
Khúc gỗ bí ẩn đã có từ hàng trăm năm, được phủ kín bằng những đồng xu và sự thật phía sau gây bất ngờ / Thích thú với đặc sản miền Trung "xe tăng lội nước"
Rắn bay thiên đường
Ở Việt Nam có một loài rắn độc phổ biến với tên gọi rất “kêu”: Rắn bay hay rắn cây thiên đường, rắn bay thiên đường. Tên khoa học của chúng là Chrysopelea paradisi, sống chủ yếu ở Đông Nam Á và Nam Á. Tại Việt Nam, rắn bay thiên đường chủ yếu được tìm thấy ở các rừng ngập mặn, rừng thứ sinh. Hầu hết các tỉnh thành nước ta đều có loài này.
>> XEM THÊM: Nhìn thấy một lỗ hổng lớn trên ruộng, người phụ nữ can đảm cho tay vào trong, ai ngờ kéo ra được 'kho báu'
Nhưng đâu chỉ độc, rắn bay thiên đường còn có khả năng bay nhảy dù không có cánh hay chân. Một con rắn bay dài khoảng 60 – 90 cm, màu xanh lục. Thỉnh thoảng nó sẽ bay từ cành cây này sang cành cây khác, khoảng cách có thể lên đến hàng chục mét. Các chuyên gia cho biết, rắn bay thường cuộn chặt nửa thân phía đuôi rồi duỗi thẳng ra, tạo sức bật phóng mình vào không trung. Phân tích kĩ thì việc chúng bay chỉ là trượt hoặc rơi từ độ cao xuống mà thôi.
>> Xem thêm: Loài rắn chỉ có tại Việt Nam: Sống ở độ cao hơn 1.000 mét, dài 3,8 mét
Rắn bay thường tận dụng khả năng bay này để săn mồi. Chúng thích nhất là ăn chuột nhỏ, rắn nhỏ, thằn lằn. Đáng chú ý, rắn bay là loài có độc, nhưng chất độc của nó không gây nguy hiểm cho con người mà chỉ tạo ra sự đau đớn, tổn thương nơi vết cắn.
>> XEM THÊM: CLIP: Tham gia dog show, chó pitbull nổi điên tấn công đối thủ
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao con rết - 'một trong năm kịch độc' lại sợ một con gà trống? Vì sao gà miễn nhiễm với mọi chất độc?
Khi Bắc phạt lần thứ tư, dù đang áp đảo quân Tào Ngụy nhưng tại sao Gia Cát Lượng lại rút quân? Ý nghĩa cực thâm sâu
Chân dung danh tướng nhà Tào Nguỵ khiến Gia Cát Lượng 'khiếp vía': Tài năng sánh ngang Tư Mã Ý
Nó có giá không thua kém lan đột biến ở thời điểm sốt nhất, lên đến 9.000 tỷ, thân gỗ tỏa sáng như vàng ròng nhưng không ai dám trồng
Hòa Thân tham ô khét tiếng, nhưng đây mới là 'tử huyệt' khiến Gia Khánh không thể dung tha: Không làm việc này, ắt đã giữ được mạng
Gia Cát Lượng ôm hận, Tư Mã Ý cười nham hiểm: Vì sao quân Thục đại thắng trong cuộc Bắc phạt nhưng không thể tiếp tục tiến công?