Việt Nam sở hữu loài ‘voi biết bay’ kỳ lạ nhất thế giới, là sát thủ máu lạnh ẩn sau vẻ đẹp lộng lẫy
Chấn động trong giới khoa học! Loài vật bí ẩn vô tình được phát hiện dưới băng ở Nam Cực, không cần oxy để nuôi khí mê-tan? / Loài cá huyền thoại đặc biệt quý hiếm của Việt Nam: Có từ thời vua Hùng? Giá hàng chục triệu/kg
Ở Việt Nam có một loài côn trùng rất đặc biệt. Nó có tên là ve sầu vòi voi hay vòi voi đầu đỏ, tên khoa học là Pyrops candelaria. Giới khoa học gọi vòi voi đầu đỏ là kiệt tác thiên nhiên, món quà bất ngờ mà tạo hóa tặng cho Việt Nam. Bởi lẽ chúng có vẻ ngoài rất đặc biệt, vô cùng lộng lẫy.
Vòi voi đầu đỏ
Một con vòi voi đầu đỏ trưởng thành có chiều dài từ 35 – 42mm, sải cánh dài 67 – 75mm và sở hữu chiếc vòi dài trên đầu. Từ chiếc vòi này, vòi voi đầu đỏ có thể hút nhựa cây. Chúng thích nhất là nhựa cây vải, cây nhãn. Nhưng điểm gây chú ý không kém khác của vòi voi đầu đỏ chính là bộ cánh đầy màu sắc. Chúng mang trên mình màu xanh lá cây đậm, nâu nhạt, có điểm thêm các đốm, vạch màu vàng – trắng…
Vòi voi đầu đỏ chủ yếu sống dưới mặt đất dưới dạng ấu trùng. Chúng ăn các lớp mùn thảm thực vật rừng. Vào mùa mưa, ấu trùng vòi voi đầu đỏ bắt đầu lột xác và khoác lên mình bộ cánh rực rỡ tuyệt đẹp.
Dù sở hữu vẻ ngoài kiêu sa, đẹp đến nao lòng như vậy nhưng bản chất của vòi voi đầu đỏ lại không hề đơn giản. Đừng để vẻ đẹp của chúng đánh lừa, bởi loài côn trùng này đích thực là sát thủ độc ác trong giới côn trùng. Với khả năng bật nhảy nhanh, vòi voi đầu đỏ trở nên rất khó bắt.
Tại Việt Nam, vòi voi đầu đỏ chủ yếu sống ở Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Lào Cai, Ninh Bình… Ngoài ra chúng còn xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới như Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia…
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Trâu rừng dũng mãnh húc thủng ngực sư tử, thoát chết ngoạn mục
Người ngoài hành tinh đang điều khiển những ngôi sao siêu tốc để khám phá thiên hà?
CLIP: Chủ quan, lợn rừng trở thành miếng mồi ngon của bầy sư tử hung dữ
CLIP: Báo hoa mai tung 'tuyệt kỹ khinh công' xuất sắc, đoạt mạng linh dương trong một nốt nhạc
CLIP: 'Đoàn quân' trâu rừng cùng nhau 'đánh hội đồng' sư tử, giải cứu đồng loại ngoạn mục

Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải