Vũ khí sinh học thời trung cổ mà không ai ngờ tới
Hé lộ võ công thật của Ngụy Vương Tào Tháo / Top 4 đội quân mạnh mẽ nhất lịch sử thế giới
Khó có thể tấn công vào những thành trì với những bức tường cao và vững chắc, trong thời gian vây hãm người trung cổ nghĩ ra cách sử dụng dùng xác chết để truyền bệnh cho quân địch trong thành.
Ảnh minh họa
Những người chết do bệnh lạ được giữ lại xác để mang ra sử dụng trong chiến tranh khi cần, thông thường họ ném xác chết ngay nguồn nước mà thành trì hay làng bị bao vây sử dụng. Cứ thế ngồi chờ cho quân địch chết vì dịch bệnh và dễ dàng chiếm căn cứ đối phương. Tuy nhiên cách này lại gây hao tốn quân lính, những người đem xác người bệnh xuống dòng nước đều bị giết sau khi làm xong nhiệm vụ nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây cho quân lính khác.
Ngoài cách ném xác chết xuống dòng nước, người trung còn truyền bệnh dịch hạch thông qua loài chuột. Nguyên nhân truyền bệnh chính do bọ chét, thế nên họ để bọ cắn vào những loài gặm nhấm như chuột rồi thả chúng vào trong thành truyền bệnh.
Với lối chiến thuật này khá hữu dụng trong việc tấn công những thành trì phòng thủ mạnh, tuy nhiên hậu quả sau cuộc chiến để lại vô cùng nặng nề. Các xác chết thường được hỏa táng, nhưng một số quân đánh thời trung cổ chỉ quan tâm đến của cải. Sau khi cướp hết tài sản bọn lính sẽ không hỏa táng mà ném xuống sông “cho tiện”, từ đó các ổ dịch ngày càng gia tăng trên khắp Châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Giải mã về sinh vật bí ẩn cao 8m xuất hiện tại rừng rậm Nam Mỹ, từng bị nghi là người ngoài hành tinh
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn
Loài thằn lằn giống rắn hồi sinh kì diệu sau 40 năm bị tuyệt chủng khiến các nhà khoa học kinh ngạc
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?