Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết
Chuyện về 2 chị em ruột gả cho Hoàng đế Khang Hi: Người được phong Hoàng hậu; người trở thành Quý phi đặc biệt nhất triều Thanh / Các thị vệ đều mang theo kiếm, vậy tại sao triều đình nhà Thanh không lo lắng về việc ám sát hoàng đế?
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, có một triều đại được ca ngợi là chỉ toàn minh quân, không có hôn quân. Đó chính là nhà Thanh. 12 vị vua nhà Thanh, tất cả đều rất siêng năng chính sự, được muôn dân ca ngợi. Từ thời Thuận Trị đế Thanh triều đến Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và cuối cùng là Quang Tự không ai mải mê chốn hậu cung. Trong đó, vua Càn Long có lẽ là quen thuộc với người Việt Nam nhất thông qua những bộ phim tái hiện phong kiến Trung Quốc.
Nguyên nhân chính được cho là do cách giáo dục hoàng thất của triều đại nhà Thanh. Mặc dù được thành lập bởi một bộ tộc thiểu số nhưng cách giảng dạy của họ lại giống văn hóa người Hán.
Chuyện kể rằng Hoàng Thái Cực năm xưa đã cho người tìm giáo viên tên Cung Chính Lục về dạy học cho các hoàng tử. Ông còn lập ra một hệ thống gọi là Hoằng Văn viện để dạy cho hoàng tộc. Những cuốn sách như Tứ thư, Lục thao, Tam lược đều được cho dịch lại.
Với Hoàng Thái Cực, giáo dục là điều cần phải chú trọng nhất. Chỉ có giáo dục mới giúp cho một vương triều trường tồn được. Theo tìm hiểu, hoàng tộc nhà Thanh phải trải qua quá trình học hỏi, hoàn thiện mình rất lâu. Chế độ giảng dạy của họ cũng vô cùng nghiêm khắc. Hoàng tử lên 6 tuổi sẽ được gửi ngay đến Thư phòng. Thời nhà Thanh Thư phòng để dạy học cho hoàng tử và Nam thư phòng giảng giải cho hoàng đế.
Hoàng tử nhà Thanh từ canh 5 (3-5h) đã dậy chuẩn bị đi học và gần như không có ngày nghỉ, trừ đau ốm. Họ sẽ học từ kinh sử, cưỡi ngựa, bắn cung, Mãn văn, Hán văn… Bên cạnh đó, không phải cứ là trưởng tử sẽ được truyền ngôi. Nhà Thanh sẽ chỉ tìm người xứng đáng để chuyển giao quyền lực, đào tạo ra người xuất sắc nhất thừa kế ngai vàng.
Nhận ra bài học từ các triều đại trước, nhà Thanh cho rằng sự suy tàn hầu hết đều đến vào giữa hoặc cuối triều đại, khi chính sự bị buông lỏng, hoạn quan và tham quan hoành hành, thiên hạ lầm than. Thế nên hoàng đế nhà Thanh luôn phải siêngnăng với chính sự. Ngay từ đầu đã có quy định hoạn quan không được tham chính, không thể điều động quân đội hay rời cung…
Đến cả thời Đồng Trị, Quang Tự, khi Đại Thanh đã bắt đầu suy vong, các vị hoàng đế này vẫn có những cải cách đáng khen ngợi. Kinh tế Trung Quốc thời điểm đó phục hồi và mở rộng sang quốc tế. Đó là lý do mà thời kỳ đó được gọi là “Đồng Quang trung hưng”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ngôi chùa cổ sở hữu 4 chiếc cột gỗ quý hơn 'kim cương' giá 3400 tỷ: Người người xếp hàng vào xem!
Khẩu súng đắt nhất thế giới trị giá hơn 110 tỷ: Chỉ vài người có khả năng mua, làm bằng chất liệu độc nhất
Người đàn ông mua chiếc ấm nứt vì đam mê, nào ngờ là đồ cổ 250 năm được định giá hơn 17 tỷ đồng
Chiếc giường gỗ có giá trị nhất miền Tây: Chế tác bằng gỗ quý hàng đầu Việt Nam, trả 3 tỷ không bán
Cặp vợ chồng sững sờ phát hiện chiếc bình sứ chắn cửa nhà suốt 36 năm lại có giá trị đến 30 tỷ đồng
Thông tin chiếc ly gần 900 tỷ đồng: Sản phẩm thời nhà Minh, kiệt tác của lịch sử gốm sứ Trung Quốc