Nguyệt thực, trăng tuyết và sao chổi cùng "hội ngộ" ngày cuối tuần
Theo Daily Mail, rạng sáng ngày 11/2 (giờ Việt Nam), những người yêu thích thiên văn học sẽ được chiêm ngưỡng hiện tượng Trăng tuyết hay còn gọi là trăng tròn tháng 2.
Sau đó khoảng vài tiếng thì Nguyệt thực sẽ xuất hiện. Hiện tượng mặt trăng đi vào vùng nửa tối của Trái Đất có thể kéo dài khoảng hơn 4 giờ đồng hồ bắt đầu từ lúc 5h34 sáng ngày 11/2.
Và một hiện tượng nhiều người hào hứng đó là sao chổi, ta có thể quan sát hiện tượng sao chổi vào sáng ngày 11/2.
Lần này, Sao chổi 45P di chuyển khá nhanh chóng với 9 độ/ngày. Cứ 5 năm, nó sẽ lại trở về phía trong Hệ Mặt trời. Như vậy, nếu bỏ lỡ sự kiện lần này, chúng ta chỉ có thể chờ nó quay lại vào năm 2022.
Sao chổi này rất dễ nhận ra với phần đầu màu xanh lá cây sáng. Theo các chuyên gia bạn có thể quan sát sao chổi bằng việc sử dụng kính thiên văn hoặc ống nhòm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về đồ lót của phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến, thời Võ Tắc Thiên phóng khoáng khó tin
Thời xưa không có đồ lót, phụ nữ làm thế nào để che đậy sự riêng tư của mình? Sau khi đọc xong, phần dưới của tôi cảm thấy lạnh
Dòng họ chưa đến 1% dân số Việt Nam nhưng sản sinh nhiều anh hùng kiệt xuất, tướng tài giỏi
Có bao nhiêu thủy ngân đổ vào lăng Tần Thủy Hoàng? Các chuyên gia nói rằng bạn có thể hiểu được bằng cách nhìn vào những cây lựu gần đó
Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?
Có phải tất cả các loài khủng long đã tuyệt chủng? Trên thực tế, hậu duệ của nó đã tiến hóa của một số loài được tìm thấy ở khắp mọi nơi cạnh con người