Quốc tế

Năng lực chống ngầm của NATO đang 'kiệt sức' trước Nga

Năng lực chống ngầm của NATO bị nhận xét đã suy giảm rất nhiều kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Mỹ từ chối bán tiêm kích tàng hình F-35 cho Thái Lan / Yếu tố có thể “thay đổi cuộc chơi” trong trận chiến xe tăng giữa Nga và Ukraine

Năng lực chống ngầm của NATO đã trở nên

Năng lực chống ngầm của NATO đã trở nên "kiệt quệ" từ sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, mặc dù gần đây Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương nỗ lực khắc phục nhưng hiệu quả là chưa đáng kể, ý kiến này được đăng tải trên ấn phẩm Newsweek của Mỹ.

Những bước đi của NATO trong việc cải thiện năng lực chống ngầm nhằm tránh gặp phải tình huống khó xử như

Những bước đi của NATO trong việc cải thiện năng lực chống ngầm nhằm tránh gặp phải tình huống khó xử như "mất hoàn toàn tung tích tàu ngầm Nga" mặc dù đang diễn ra khẩn trương tuy nhiên Moskva cũng không "đứng yên".

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, thủy thủ đoàn tàu ngầm diesel-điện Alrosa vừa thực hiện thành công khoa mục bắn ngư lôi vào cả mục tiêu dưới nước và trên mặt nước ở Biển Đen, chứng minh năng lực vượt trội của con tàu dùng hệ thống đẩy phản lực nước.

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, thủy thủ đoàn tàu ngầm diesel-điện Alrosa vừa thực hiện thành công khoa mục bắn ngư lôi vào cả mục tiêu dưới nước và trên mặt nước ở Biển Đen, chứng minh năng lực vượt trội của con tàu dùng hệ thống đẩy phản lực nước.

Ngoài ra Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ thị cho Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu nghiên cứu khả năng xây dựng một cơ sở dẫn đường và liên lạc với các tàu ngầm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương trên bán đảo Sakhalin.

Ngoài ra Tổng thống Vladimir Putin đã chỉ thị cho Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu nghiên cứu khả năng xây dựng một cơ sở dẫn đường và liên lạc với các tàu ngầm thuộc Hạm đội Thái Bình Dương trên bán đảo Sakhalin.

 

Những bước đi trên khiến năng lực tác chiến dưới nước của Hải quân Nga gia tăng vượt bậc, làm cho đối thủ thêm khó khăn khi cố gắng nắm bắt hành tung của tàu ngầm đang hoạt động.

Những bước đi trên khiến năng lực tác chiến dưới nước của Hải quân Nga gia tăng vượt bậc, làm cho đối thủ thêm khó khăn khi cố gắng nắm bắt hành tung của tàu ngầm đang hoạt động.

Không chỉ có vậy, mới đây chuyên gia quân sự người Mỹ Chris Osborne trong bài phân tích đăng trên tờ 19FortyFive đã nói về ưu điểm vượt trội của ngư lôi siêu tốc VA-111 Shkval do Nga chế tạo.

Không chỉ có vậy, mới đây chuyên gia quân sự người Mỹ Chris Osborne trong bài phân tích đăng trên tờ 19FortyFive đã nói về ưu điểm vượt trội của ngư lôi siêu tốc VA-111 Shkval do Nga chế tạo.

Theo nhà phân tích, vũ khí này thực sự là mối đe dọa đối với các tàu mặt nước cũng như tàu ngầm của Hải quân Mỹ khi đạt tốc độ lên tới 370 km/h, lớn gấp 4 lần các loại ngư lôi khác.

Theo nhà phân tích, vũ khí này thực sự là mối đe dọa đối với các tàu mặt nước cũng như tàu ngầm của Hải quân Mỹ khi đạt tốc độ lên tới 370 km/h, lớn gấp 4 lần các loại ngư lôi khác.

 

Vũ khí trên đang được tích hợp cho toàn bộ các tàu ngầm Nga, tạo ra ưu thế rất lớn trong

Vũ khí trên đang được tích hợp cho toàn bộ các tàu ngầm Nga, tạo ra ưu thế rất lớn trong "cuộc đấu tay đôi" với tàu ngầm Mỹ và NATO nếu xảy ra tình huống đụng độ dưới lòng đại dương.

Chưa dừng lại đây, các tướng lĩnh và quan chức quốc phòng Mỹ đã phải giật mình trước sự xuất hiện bất ngờ của một tàu ngầm hạt nhân Nga ngoài khơi bờ biển nước này.

Chưa dừng lại đây, các tướng lĩnh và quan chức quốc phòng Mỹ đã phải giật mình trước sự xuất hiện bất ngờ của một tàu ngầm hạt nhân Nga ngoài khơi bờ biển nước này.

Ông Michael Peterson - Giám đốc Viện Nghiên cứu Hàng hải Nga tại Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ cho biết: “Các tàu ngầm hạt nhân Nga đang được triển khai ngoài khơi nước Mỹ, ở Biển Địa Trung Hải và những địa điểm khác dọc theo ngoại vi châu Âu

Ông Michael Peterson - Giám đốc Viện Nghiên cứu Hàng hải Nga tại Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ cho biết: “Các tàu ngầm hạt nhân Nga đang được triển khai ngoài khơi nước Mỹ, ở Biển Địa Trung Hải và những địa điểm khác dọc theo ngoại vi châu Âu".

 

“Thực tế trên phản ánh việc Nga triển khai tàu ngầm trong các đại dương trên thế giới theo phương thức mà Liên Xô từng tiến hành trong Chiến tranh Lạnh”, vị chuyên gia cho biết trên tờ Newsweek.

“Thực tế trên phản ánh việc Nga triển khai tàu ngầm trong các đại dương trên thế giới theo phương thức mà Liên Xô từng tiến hành trong Chiến tranh Lạnh”, vị chuyên gia cho biết trên tờ Newsweek.

Sở dĩ Lầu Năm Góc đặc biệt lo ngại bởi thực tế là họ rất khó theo dõi các tàu ngầm hạt nhân của Nga trên phạm vi toàn cầu. Do vậy trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang, sẽ vô cùng khó khăn, hoặc thậm chí không thể dự đoán được cuộc tấn công.

Sở dĩ Lầu Năm Góc đặc biệt lo ngại bởi thực tế là họ rất khó theo dõi các tàu ngầm hạt nhân của Nga trên phạm vi toàn cầu. Do vậy trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang, sẽ vô cùng khó khăn, hoặc thậm chí không thể dự đoán được cuộc tấn công.

Mặc dù trước đó giới chức quân sự Mỹ đã tuyên bố rằng họ biết các địa điểm triển khai của tàu ngầm hạt nhân Nga và nắm vững các tuyến đường di chuyển của chúng với độ chính xác vài km, nhưng có vẻ như thực tế lại khác hẳn.

Mặc dù trước đó giới chức quân sự Mỹ đã tuyên bố rằng họ biết các địa điểm triển khai của tàu ngầm hạt nhân Nga và nắm vững các tuyến đường di chuyển của chúng với độ chính xác vài km, nhưng có vẻ như thực tế lại khác hẳn.

 

Với những gì diễn ra, dự báo Mỹ và NATO sẽ còn mất thêm một khoảng thời gian khá dài và tiêu tốn nhiều ngân sách để năng lực chống ngầm đáp ứng yêu cầu tác chiến trước đối thủ hùng mạnh như Hải quân Nga.

Với những gì diễn ra, dự báo Mỹ và NATO sẽ còn mất thêm một khoảng thời gian khá dài và tiêu tốn nhiều ngân sách để năng lực chống ngầm đáp ứng yêu cầu tác chiến trước đối thủ hùng mạnh như Hải quân Nga.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm