Tìm kiếm: cơ sở hạt nhân
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
Quân đội Mỹ nắm trong tay nhiều bằng chứng và cũng rất coi trọng mối đe dọa tiềm tàng từ các vật thể bay không xác định.
Loại vũ khí xuyên phá khổng lồ nặng 30.000 pound (khoảng 13,6 tấn), được gọi là bom phá boong-ke, chỉ được thả từ máy bay ném bom tàng hình B-2.
Tầng đẩy phụ rơi trên đất Iraq cho thấy Không quân Israel nhiều khả năng đã sử dụng tên lửa đạn đạo phóng từ trên không ROCK để tấn công Iran.
Israel thông báo với Mỹ rằng họ chỉ tấn công vào Iran trong phạm vi 'hạn chế', không nhằm vào các cơ sở hạt nhân.
Cả 2 video đều mô ta 1 vật thể bay không xác định bay gần nhà máy hạt nhân Kudankulam của Ấn Độ.
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/10/2023.
Nga phóng 63 tên lửa và máy bay không người lái (UAV) để tấn công Ukraine, chủ yếu nhắm vào Odessa và 37 trong số đó đã bị bắn hạ từ ngày 18-20/7, tỷ lệ thành công là 59%. Điều này cho thấy Kiev đang cạn kiệt nguồn lực đối phó với các cuộc tập kích của Moscow.
Moscow không nắm được bất cứ thông tin nào rằng lực lượng quân sự tư nhân Wagner đã tiếp cận và định chiếm một căn cứ hạt nhân của Nga trong vụ nổi loạn hôm 24/6.
Trong khi một nhóm lính Wagner tiến về Moscow, một nhóm khác tiến về một căn cứ hạt nhân của Nga vào ngày nổi loạn 24/6, Reuters dẫn các nguồn tin cho hay.
Ukraine triển khai thêm binh sĩ và vũ khí để củng cố khu vực biên giới với Belarus trong bối cảnh chiến sự leo thang.
“Móng tay nhọn” liệu có bóc được “vỏ quýt” cực dày? Đây là tình huống giữa bom xuyên phá khủng GBU-57 MOP của Mỹ và phương án xây cơ sở hạt nhân của Iran nằm rất sâu dưới núi.
VOV.VN - Các quan chức Israel cho rằng, khả năng Iran mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến của Nga có thể làm phức tạp thêm nỗ lực kiềm chế chương trình hạt nhân của nước này.
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo