Tìm kiếm: ăn-gạo-lứt
Ăn gạo lứt giảm cân, chống tiêu chảy, táo bón, cắt cơn hen suyễn, chống suy nhược, thậm chí trị ung thư... Vậy công dụng thật sự của loại 'thần dược" được đồn thổi đến chóng mặt này thế nào.
Trong những buổi gặp gỡ với người thân, bạn bè trong dịp Tết không thể thiếu những bữa tiệc linh đình với những món ăn giàu đạm, rượu bia, nước ngọt, bánh kẹo - những món khoái khẩu nhưng rất hại cho sức khỏe. Vì thể, để không bị ốm sau mỗi dịp Tết, chúng ta hãy nhập tiệc tùy theo sức khỏe của mình.
Gạo lứt được nhiều người tin dùng vì cho rằng giúp thanh lọc cơ thể, giảm cân, thậm chí chữa các bệnh nan y. Nhưng công dụng thực sự của gạo lứt đến đâu không phải ai cũng biết.
So với gạo trắng thông thường, gạo lứt chứa nhiều dinh dưỡng hơn do không trải qua quá trình xay xát nhiều. Mặc khác, gạo lứt gây khó khăn cho tiêu hóa nếu ăn quá nhiều.
Gạo lứt từ lâu đã trở thành một loại ngũ cốc tin dùng đối với những người ăn kiêng, giảm cân.
(DNVN) - Bé trai Arya Permana được coi là cậu bé béo nhất thế giới vì dù mới chỉ 10 tuổi, cậu bé đã nặng tới 192kg và không thể mặc vừa bất kỳ loại quần áo nào.
Người dân đang có xu hướng tin vào nhiều loại gạo lứt giá cao được quảng cáo chữa được đủ loại bệnh nan y như ung thư. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cần thận trọng và phải kiểm chứng khoa học.
Tận dụng nguyên liệu tưởng như chỉ làm thức ăn cho gia súc, nhóm nhà khoa học trẻ của ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã lên men dịch cám gạo, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm điều hòa một số bệnh rối loạn thần kinh.
Tận dụng nguyên liệu tưởng như chỉ làm thức ăn cho gia súc, nhóm nhà khoa học trẻ của ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã lên men dịch cám gạo, ứng dụng làm thực phẩm chức năng nhằm điều hòa một số bệnh rối loạn thần kinh.
Gạo lứt đặc biệt tốt với phụ nữ, nó làm giảm nguy cơ ung thư, ruột kết, làm giảm cholesterol và tốt cho hệ tim mạch của phụ nữ sau khi mãn kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo