Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Không những nổi tiếng là vị quân sự tài ba bậc nhất thời Tam Quốc, Chu Du là người có khí chất cao thượng, khôi ngô hùng vĩ, dung mạo tuyệt đẹp. Ông được xem là thiên hạ đệ nhất nam tử ở Giang Đông.
Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
Cơ nghiệp Tư Mã Ý dày công xây dựng đã bị phá hủy bởi vị Hoàng đế ngu đần này.
Xích Bích là một trong những trận đánh lớn thời Tam Quốc. Vậy lý do nào khiến Tào Tháo thất bại trong cuộc đại chiến này.
Sinh thời, Trương Liêu được đánh giá là một vị tướng hữu dũng hữu mưu. Tuy nhiên sự thực là phần lớn tên tuổi của ông đều bắt nguồn từ những chiến công kể từ khi theo phò Tào Tháo.
Trong Tam quốc chí của sử gia Trần Thọ, trận Di Lăng có thể nói là một bước ngoặt lịch sử quan trọng dẫn đến sự thất bại của liên minh Ngô-Thục.
Trong di ngôn cuối đời của mình, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Những cách nhìn người dưới đây của Gia Cát Lượng có thể giúp bạn nhìn thấu tâm tư một người.
Trong số “ngũ tử lương tướng” của Tào Ngụy, có một danh tướng được mệnh danh “bách chiến, bách thắng”, từng suýt chút nữa đã có thể lấy mạng Tôn Quyền.
Trong tiểu thuyết "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Chu Du bị Gia Cát Lượng khiến cho tức chết. Trước khi lâm trung còn ngửa lên trời than "trời đã sinh Du sao còn sinh Lượng", khiến người đời không khỏi xót xa.
Trương Phi - Quan Vũ - Lưu Bị tình thân như thủ túc, hiểu nhau tường tận và nguyện sống chết có nhau nhưng tại sao Lưu Bị lại không chọn Trương Phi làm thị vệ.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Trước thềm đại chiến Xích Bích, Gia Cát Lượng đã dùng kế "thuyền cỏ mượn tên" để mang về 10 vạn mũi tên cho quân Đông Ngô mà không tốn một chút sức lực nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo