Tìm kiếm: Đồng bằng sông Cửu Long

DNVN - Được xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của cả nước. Nhưng gần 10 năm qua, thu hút đầu tư nguồn vốn cho ĐBSCL còn hạn chế. Để tháo gỡ nút thắt và tạo động lực phát triển, các địa phương cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung vào các dự án liên kết vùng, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư vào các thế mạnh.
DNVN - Qua hơn 11 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Nam Cần Thơ đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại với gần 24 ngàn học viên, sinh viên đang theo học. 12 ngàn sinh viên đã tốt nghiệp ra trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường”, sáng ngày 17/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với các thách thức lớn. Dự báo đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất từ 500.000 đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050.
Phục vụ xây dựng các công trình cấp nước cho các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước QG được Bộ TN&MT giao triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng như điều tra đánh giá, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước nhằm góp phần giải quyết việc thiếu nước sạch cho đồng bào dân tộc.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển xứng tầm, một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).

End of content

Không có tin nào tiếp theo