Tìm kiếm: đà-giảm
Cùng chung xu hướng với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 23 - 27/10 đã trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió; trong đó, cổ phiếu ngành bất động sản là nguyên nhân chính tạo ra biến động tiêu cực lên thị trường chung.
Giá gạo đồ xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm tuần thứ 4 liên tiếp trong bối cảnh “vựa lúa” hàng đầu châu Á này gần đây đã gia hạn thuế xuất khẩu đối với gạo đồ đến tháng 3/2024, làm giảm nhu cầu. Trong khi đó, nhu cầu cao của Indonesia đã làm tăng giá gạo của Việt Nam.
Trái với kỳ vọng đà phục hồi có thể tiếp diễn sang tuần thứ 2, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận 4 phiên liên tiếp điều chỉnh mạnh trong tuần qua và chỉ phục hồi một phần trong phiên giao dịch ngày thứ 6.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá dầu thế giới tuần này giảm 8,8% khi tình hình nguồn cung thắt chặt không còn thu hút được nhiều sự chú ý của giới đầu tư.
Giới phân tích nhận định, quý IV, để chiến thắng trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần lựa chọn kỹ cổ phiếu, vì không còn “mua là thắng” như 3 quý đã qua.
Giá dầu tăng trở lại đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) vốn đang xấu đi và những lo ngại về tình hình tài khóa của Italy có nghĩa những yếu tố bất lợi đối với đồng euro đang gia tăng, làm tăng khả năng đồng tiền này giảm về gần mốc 1 USD/euro.
Lần đầu tiên kể từ cuối năm 2020, 30 ngân hàng trung ương lớn nhất trên thế giới nhiều khả năng sẽ cắt giảm lãi suất trong quý tới hơn là sẽ tăng.
Giá vàng thế giới thu hẹp đà tăng trong phiên giao dịch ngày 20/9 sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất nhưng có lập trường thiên về ủng hộ thắt chặt chính sách tiền tệ trong tương lai.
DNVN - Một số ngân hàng như Agribank, Vietcombank, BIDV đã đưa lãi suất huy động 12 tháng xuống còn 5,5%/năm. Đây là mức thấp lịch sử ghi nhận trong giai đoạn đại dịch COVID-19.
DNVN - Trong bối cảnh nhu cầu thương mại toàn cầu suy giảm, doanh nghiệp Việt cần nắm bắt xu hướng nhu cầu, bám các điểm “nóng” của thị trường quốc tế thay vì trung thành với các sản phẩm truyền thống để ngăn đà giảm kim ngạch xuất khẩu.
DNVN - Việc các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng khắt khe hơn với những tiêu chuẩn mới về xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng, các tiêu chí phát triển bền vững, sản xuất tuần hoàn… đã và đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ cho doanh nghiệp xuất khẩu nhóm ngành thời trang, đồ gia dụng trong nước.
Đầu tháng 9, lãi suất cho vay mua nhà của nhiều ngân hàng đã về mức quanh 10%. Các chuyên gia kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay mua BĐS tiếp tục giảm để hâm nóng thị trường.
Mặc dù đã bước vào năm học mới, nhưng người dân đang thắt chặt chi tiêu, nửa cuối tháng 8 và nửa đầu tháng 9 Dương lịch lại trùng với tháng “Ngâu” và đúng vào thời điểm quy định về biển số định danh có hiệu lực khiến thị trường xe máy trở nên trầm lắng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV, kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,68% lên 2.304 điểm, cao nhất trong vòng hơn 5 tuần trở lại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo