Tìm kiếm: đào-hang
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Mùa lũ, những cánh đồng lúa chín thu hoạch xong cũng là cao điểm vào mùa “hốt bạc” của những "thợ săn" chuột đồng ở miền Tây.
Những cơn mưa rừng vừa dứt, cánh đàn ông lại vác rựa, cuốc, xẻng, mang theo kiềm, can nước vào rừng sâu tìm những gò đất có lồ ô, đót, lau lách đã ngả vàng cạnh các con suối đào hang bắt dúi. Dúi là loài gặm nhấm được người dân vùng cao ví là “heo đất”.
(DNVN) – Đoạn clip dưới đây là cảnh một đàn chó hoang cùng nhau xé xác lợn bướu mặc dù nó đã chống trả quyết liệt.
Ở những bản làng ven khu bảo tồn Pù Hu (huyện Mường Lát), con bọ cánh cứng có thân hình đen nhẫy, to như ngón chân cái này là đặc sản trứ danh.
Từ một đầu bếp, chàng trai trẻ Tưởng Văn Quý đã trở thành ông chủ một trang trại nuôi và bảo tồn giống chó quý hiếm khi thuần hóa thành công giống chó Phú Quốc tại TP HCM
Vùng núi Hang Cá - Đá Cạo - Bà Đầm thuộc huyện Yên Định, Ngọc Lặc (Thanh Hóa) có trên 50 DN hoạt động nghề khai thác đá xây dựng, sản xuất đá xẻ xuất khẩu. Hầu hết chủ mỏ phải thuê lao động tự do chuyên hành nghề đục cống, đào gầm vào lòng núi, sau đó nhồi mìn, kích nổ cho đá đổ, trái với quy trình cơ quan chức năng phê duyệt. Hằng ngày, những thợ cống, thợ gầm lầm lũi khoét núi, đào hang và đối mặt thường nhật với tử thần. Đó là lý do những năm gần đây, tai nạn lao động liên tục xảy ra khiến kh
Theo phản ánh của người dân, tại xã Bằng Vân, huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) tình trạng khai thác vàng trái phép lại diễn ra khá ngang nhiên, với phương tiện, máy móc hiện đại của nhiều nhóm “vàng tặc” tại khu vực các thôn Khinh Héo, Pác Nạn, Khuổi Ngọa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo