Tìm kiếm: đăng-ký-thành-lập
DNVN - Để đối phó với dịch bệnh COVID, bằng mọi giải pháp “thích ứng an toàn, linh hoạt”, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đang vào cuộc quyết liệt tập trung cho sản xuất, quyết tâm hoàn thành kế hoạch năm 2021, đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
DNVN - Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh Sóc Trăng vừa đề nghị các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh phát huy vai trò là trung tâm, là chủ thể, chia sẻ khó khăn, chia sẻ nguồn lực với tỉnh trong công tác phòng chống dịch COVID-19, chủ động triển khai thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Tháng 10 và 10 tháng năm nay, kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn của kinh tế Việt Nam tiếp tục được bảo đảm, lạm phát ở mức thấp.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Trong tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 29,8% so với tháng 9. Số doanh nghiệp thành lập mới cũng tăng cả về số lượng và vốn đăng ký.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu có sự phục hồi. Trong tháng 10, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 29,8% so với tháng 9. Số doanh nghiệp thành lập mới cũng tăng cả về số lượng và vốn đăng ký.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 10/2021 có 3.492 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, 3.048 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và 806 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể.
DNVN - Đây là điểm sáng được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra tại buổi Tọa đàm “Báo cáo Kinh tế Vĩ mô quý III năm 2021” vào chiều 20/10.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
DNVN - Nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV cho thấy, vấn đề quan trọng hiện nay đối với các hộ kinh doanh (HKD) là tăng cường sự bình đẳng, công bằng cũng như khả năng tiếp cận các chính sách hỗ trợ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
DNVN - Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2021-2025 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp nghiên cứu, xây dựng đã đưa ra 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cơ bản để hướng tới mục tiêu 5 năm tới có khoảng 710 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và 70 doanh nghiệp vốn hóa tỷ USD.
DNVN - Với số doanh nghiệp dừng hoạt động lớn hơn số doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đầu năm 2021 - điều chưa xảy ra trong nhiều năm qua, việc hỗ trợ giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp (DN) là rất cần thiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo