Tìm kiếm: đạn-dược
Ukraine bắt đầu lên tiếng chỉ trích nhà tài trợ phương Tây khi chậm giao vũ khí trong cuộc xung đột với Nga.
Các nhà sản xuất Mỹ được cho là không muốn đầu tư tiền vào Ukraine bất chấp áp lực từ Lầu Năm Góc, hãng tin quân sự Defense One dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao cho biết.
Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec đã gửi thêm một lô pháo tự hành 2S43 Malva cỡ nòng 152 mm cho Quân đội Nga.
Tiêm kích Su-57 Felon của Nga trong những ngày gần đây đã trở thành chủ đề nóng, khi tấn công sâu vào các mục tiêu chiến lược ở Ukraine.
Những quả bom lượn đầy uy lực, được mệnh danh là “sát thủ bầu trời” của Nga đã trở thành một thách thức lớn với các lực lượng của Ukraine. Cách duy nhất để Kiev đánh bại vũ khí này là vô hiệu hóa các chiến đấu cơ mà Moscow sử dụng để triển khai chúng.
Nga được cho là đang nỗ lực tìm cách ứng phó với máy bay chiến đấu F-16 sau khi Ukraine tiếp nhận những chiến đấu cơ đầu tiên này từ phương Tây.
Những chiếc tiêm kích F-16 đầu tiên đến tay Ukraine sẽ được trang bị một loạt vũ khí tiên tiến, trong đó có tên lửa AIM-9X.
Dẫn lời các quan chức cấp cao, tờ Wall Street Journal đưa tin các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất dự kiến sớm có mặt tại Ukraine sẽ được trang bị tên lửa hiện đại.
Nga đang đạt ưu thế trong cuộc chiến tiêu hao với Ukraine với khả năng sản xuất vũ khí số lượng lớn.
Mỹ sẽ có thêm 2 tỷ USD ngân sách viện trợ cho Ukraine do những sai sót trong việc hạch toán giá trị vũ khí.
Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi tin rằng Ukraine sẽ lật ngược thế cờ và giành chiến thắng cuối cùng trước Nga.
Việc tăng tầm tác chiến của bom FAB-3000 sẽ cho phép Không quân Nga tấn công mục tiêu Ukraine ở khoảng cách xa đáng kể, mang lại sự linh hoạt và an toàn cao hơn cho phi công.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Ukraine thừa nhận họ phải gửi đạn dược trong tình trạng sắp bị tiêu hủy cho các đơn vị chiến đấu vì thiếu nghiêm trọng vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo