Tìm kiếm: đạo-hiếu
Chỉ sau nửa năm, bà đã biến thành con người khác. Bà khắt khe, khó tính với tôi. Và cuối cùng, bà đuổi tôi ra khỏi nhà.
"Chị xem, làm gì có con dâu nào cứ hở tí là đòi về ngoại. Lấy chồng ở đâu thì phải theo đó, chị cũng làm trái luật rồi thiên hạ họ cười vào mặt tôi" - Bà Luyện mắng mỏ Chi.
Gia đình hạnh phúc là điều mà bất kỳ ai cũng hướng đến, nhưng để có được điều đó, bạn cần phải áp dụng đúng bí quyết.
Dưới đây là 14 bài học sâu sắc đúc kết của Khổng Tử và Tào Tháo, hàng ngàn năm sau vẫn được người đời truyền tụng và học tập.
Tôi ức quá nói thẳng rằng tôi mua bằng tiền của tôi, tôi cho ai là quyền của tôi. Chồng tôi vẫn không bỏ qua, giật tung cả túi ổi.
Giây phút biết mình bị bệnh hiểm nghèo, anh mong muốn những ngày tháng còn lại được bù đắp cho hai đứa con ruột mà mình đã cố tình “bỏ quên” chúng sau khi ly hôn. Thế nhưng, cả hai đều từ chối nhận sự bù đắp của người cha chỉ có sinh mà không có dưỡng.
Làm hoàng tử thời cổ đại liệu có sung sướng? Trở thành con trai của Càn Long chính là nguy hiểm nhất
Hoàng đế là người vô tình nhất thiên hạ và chắc chắn Càn Long là một minh chứng hùng hồn nhất khi ông hoàn toàn xem nhẹ tình cảm, thậm chí là tình nghĩa cha con. Với Càn Long thì sự yên ổn của thiên hạ xã tắc của ông lại được đặt lên hàng đầu.
Trong lịch sử phong kiến, Hoàng gia và tầng lớp quý tộc thường ngậm ngọc dạ minh châu trong miệng sau khi qua đời. Thế nhưng, Võ Tắc Thiên lại lựa chọn khác, bà ngậm một miếng gỗ. Đây có thể nói là trường hợp có một không hai trong lịch sử. Tại sao Võ Tắc Thiên phải làm như vậy?
Có một câu cổ ngữ: một gia đình khỏe mạnh là thịnh vượng, còn một gia đình tan vỡ là một điều xui xẻo. Sự thăng trầm của tài lộc trong gia đình liên quan mật thiết đến mỗi chúng ta.
Nghe rõ mồn một tiếng phụ nữ ở đầu giây bên kia mà chồng vẫn chối bay chối biến, mãi tới khi tôi khóc lóc om sòm anh mới khai ra sự thật.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Từ những bức chân dung cổ xưa, chúng ta có thể tìm thấy một chi tiết kỳ diệu, đó là rất nhiều người đàn ông cố tình để móng tay dài, ngay cả vị triết gia Khổng Tử móng tay của ông cũng dài và nhọn được nhìn thấy trong nhiều bức chân dung, nhất là vào cuối thời nhà Thanh thấy rất nhiều.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo