Tìm kiếm: đồng-tiền-chung-châu-Âu
Các nhà kinh tế của Citigroup dự báo tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2023 sẽ ở mức 0,8%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.
Các nghiên cứu cho thấy, lợi nhuận doanh nghiệp tại Eurozone gia tăng đã chiếm gần một nửa mức tăng lạm phát của châu Âu trong 2 năm qua.
Tại diễn đàn các ngân hàng trung ương, lãnh đạo của FED, BOE, ECB đều thể hiện sự nhất trí cao độ trong việc cần tiếp tục duy trì lãi suất cao để chống lạm phát.
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ đã ghi nhận mức giảm điểm trong tuần này.
Nợ công của Italy tiếp tục tăng vọt, tăng 22 tỷ Euro (24,1 tỷ USD) trong tháng 4 so với tháng trước đó, lên mức cao kỷ lục 2,81 nghìn tỷ Euro (3,1 nghìn tỷ USD).
World Bank nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 khi các nền kinh tế lớn khác chứng tỏ khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn so với kỳ vọng.
Dữ liệu việc làm khả quan được công bố cuối tuần qua đã giúp đồng USD phục hồi nhẹ và kéo nó tăng trở lại từ mức thấp nhất trong tuần.
Lạm phát tại châu Âu có dấu hiệu chậm lại khi nhiều nền kinh tế lớn của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong ngày 31/5.
Slovenia – quê hương của đệ nhất phu nhân nước Mỹ là điểm đến thu hút với rất nhiều khách du lịch. Có không ít những điều thú vị ở đây, trong đó phải kể đến hồ nước Bohinj với vẻ đẹp huyền ảo hiếm nơi nào khác có được.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, thịt lợn, trái cây... đồng loạt tăng; trong khi giá vàng, xăng dầu hạ nhiệt.
Chỉ số Tiger so sánh các chỉ số hoạt động thực tế, thị trường tài chính và niềm tin so với mức trung bình trong lịch sử đối với nền kinh tế toàn cầu và từng quốc gia.
Đầu tuần, chỉ số USD Index (DXY) giảm nhẹ. Tuy nhiên, triển vọng ngắn hạn vẫn khả quan, chỉ số này có thể tăng lên mốc 106.
ECB dự định sẽ tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm tại cuộc họp sắp tới vào tháng 3/2023 dù cho sức ép lạm phát giảm.
Nếu chỉ số USD Index (DXY) duy trì tốt trên mức hỗ trợ 102 thì nó có thể đảo chiều và tăng trở lại vùng 104-105 trong ngắn hạn.
DNVN - Theo Kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, triển vọng kinh tế toàn cầu yếu kém và rủi ro gia tăng có thể có hàm ý quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam về áp lực tỷ giá hối đoái, tính dễ bị tổn thương của ngành tài chính, lạm phát cao hơn và tăng trưởng kinh tế chậm hơn trong năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo