Tìm kiếm: độc-lực-cao
Hiện cúm A/H5N6 vẫn được đánh giá là chủng nguy hiểm, có thể lây sang người với tỉ lệ tử vong cao, trong khi bản đồ virus cúm A/H5N6 tiếp tục mở rộng ở nhiều địa phương
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong năm 2014 đã ghi nhận sự xuất hiện và bùng phát của nhiều chủng cúm mới và chúng liên tục biến đổi.
Ngành thú y Sóc Trăng đã phát hiện ba ổ dịch cúm A/H5N1 với số lượng gia cầm chết và tiêu hủy tới hơn 3.000 con.
Đây là chủng virus có độc lực cao và đã từng gây tử vong trên người tại Trung Quốc.
Bộ Y tế vừa có văn bản khẩn gửi các tỉnh, Thành phố tăng cường giám sát vận chuyển gia cầm nhập lậu.
“Kinh nghiệm 10 năm chống dịch cho thấy dịp cuối năm, nhất là lễ ông Công ông Táo, bà con ta thường mổ lợn, gà, vịt cúng rồi ăn tiết canh. Mùng 1 liên hoan tiết canh thì ủ bệnh, mùng 5 vào viện rồi chết mùng 10. Năm nào cũng phải đợi qua ngày 15 tháng Giêng không thấy báo cáo gì mới yên tâm là không sao”.
Ngày 4/4, Thủ tướng đã có công điện yêu cầu các ngành quyết liệt ngăn gia cầm nhập lậu, chống sự xâm nhiễm H7N9 từ Trung Quốc lan sang. Bộ Y tế cũng đã họp khẩn bàn chống dịch.
Virus cúm H3N2 có thể trao đổi gien với một số phân chủng virus cúm A khác (H1N1, H2N2, H2N3, H5N1, H5N2,…) tạo ra phân chủng mới có độc lực cao hơn, ví dụ phân chủng S-Otr A/H3N2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo