Tìm kiếm: độc-tính
Những loài cây có độc này là nguyên nhân gây ra cái chết của con người trong suốt lịch sử.
Mộc nhĩ là thực phẩm phổ biến sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình nhưng không phải ai cũng biết cách ăn sao cho đúng để tránh ngộ độc.
Trên thế giới, 3 loại cây có độc tính cao nhất được nhắc đến là Manchineel, Cà độc dược, và Ô đầu (củ được gọi là ấu tàu). Vậy lá ngón thì sao?
Thời cổ đại chưa có vắc xin, nếu bị chó cắn thì phải làm sao? Tìm hiểu kinh nghiệm khéo léo của tổ tiên chúng ta.
Dù loài cây này nở hoa rất đẹp nhưng ẩn sâu bên trong là những độc tính vô cùng nguy hiểm.
Ở châu Mỹ, có một loài thực vật đặc hữu của địa phương: ổi độc. Quả của nó trông rất giống quả táo xanh, nhưng nếu ăn vào sẽ phải trả giá bằng mạng sống.
Được sử dụng từ năm 657 sau Công nguyên với vai trò là thuốc, loại rau này mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng bị nhiều người tưởng là cỏ dại.
Trong muôn vàn các sinh vật biển, có một loại động vật nổi tiếng với vẻ đẹp lộng lẫy nhưng lại ẩn chứa nguy hiểm không ngờ. Đó chính là loại bạch tuộc đốm xanh - dù có ngoại hình hấp dẫn cũng như trí thông minh, sinh vật biển này còn ẩn chứa một bí mật gây sốc - nó có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang.
Chúng ta đã quá quen với việc vo gạo trước khi nấu nhưng thực sự hành động này có đem lại lợi ích gì cho sức khỏe hay không?
Trong các khu rừng mưa nhiệt đới ở Trung và Nam Mỹ, có một đàn ếch sặc sỡ, tương đối nhỏ, thường chỉ dài khoảng 2 cm, con lớn nhất không quá 6 cm, nhưng lại là một trong những loài động vật cực độc.
Bác sĩ đánh giá thỉnh thoảng ăn loại cơm này thì không sao, nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ không an toàn cho sức khỏe.
Các nhà nghiên cứu từ Israel và Italy đã đạt được một tiến bộ đáng kể trong việc điều trị bệnh Alzheimer thông qua công nghệ nano, mở ra triển vọng mới cho các bệnh nhân mắc Alzheimer.
Phương pháp mới được nghiên cứu bởi các nhà khoa học tại Đại học ETH Zurich giúp việc phục chế vàng từ rác thải điện tử trở thành điều khả thi.
Loài chim này có khả năng săn những con mồi lớn hơn chúng và được gọi là ‘đồ tể’ bởi cách thức xiên con mồi vào gai, cành cây và dây thép gai sắc nhọn.
Cam thảo được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y, thậm chí được làm thức uống hàng ngày bởi những lợi ích của nó đối với sức khỏe. Tuy nhiên, việc sử dụng cam thảo không đúng cách hoặc thường xuyên sẽ gây ra những nguy cơ có hại cho cơ thể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo