Tìm kiếm: động-vật-to-lớn
Tưởng chừng như con sư tử dễ dàng tóm gọn chú ngựa vằn con, thì điều bất ngờ đã ra khi nó bị đối thủ “tung cước” thẳng vào mặt rồi trốn thoát.
Hãy tôn trọng những người muốn được tôn trọng!
Clip: Đàn sư tử thể hiện sức mạnh, khuất phục hai thành viên "máu mặt" trong Ngũ đại dã thú châu Phi
Ngũ đại dã thú châu Phi (Big Five) là thuật ngữ mà các tay săn trộm đặt cho để chỉ những loài động vật nguy hiểm nhất, khó săn nhất trên vùng thảo nguyên rộng lớn bao gồm: báo hoa mai, sư tử, trâu rừng, voi và tê giác.
Bằng cách sử dụng chú cá nhỏ làm mồi nhử, người đàn ông trong clip dưới đây đã dễ dàng dụ được 2 con cá chình điện Nam Mỹ khổng lồ ra khỏi hang.
Trâu rừng có sức mạnh, nhưng chưa bao giờ được xếp cùng đẳng cấp với chó hoang châu Phi.
Lạc đà vốn là sinh vật vô hại. Nhưng một khi bắt gặp xác chết của nó trong sa mạc, nhiều người lại ví rằng đây là một loại “vũ khí sinh hóa” vô cùng nguy hiểm. Tại sao lại như vậy?
Không phải ngẫu nhiên những con côn trùng bé nhỏ này được đặt tên là bọ sát thủ. Tất cả là nhờ kỹ thuật săn mồi bằng nọc độc điêu luyện của nó, nổi tiếng với biệt danh "Nụ hôn của thần chết".
Từ một kẻ săn mồi ngạo nghễ, tùy sinh tùy sát muôn loài, sư tử bị chính những con mồi của mình truy đuổi.
Không phải ngẫu nhiên những con côn trùng bé nhỏ này được đặt tên là bọ sát thủ. Tất cả là nhờ kỹ thuật săn mồi bằng nọc độc điêu luyện của nó, nổi tiếng với biệt danh "Nụ hôn của thần chết".
Loài hà mã cổ đại này là động vật ăn cỏ đã tuyệt chủng, chúng sống từ kỷ Oligocene muộn đến kỷ nguyên Miocene.
Con sư tử cái đã khiến nhiều người chứng kiến phải ngỡ ngàng khi bị chú linh dương đầu bò chưa trưởng thành đuổi chạy thục mạng.
Một chiếc răng gần giống răng người hiện đại đã tiết lộ về sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn trên các lục địa hàng trăm ngàn năm trước, ma mút và tê giác khổng lồ cổ đại cũng phải khiếp sợ
Nhắc đến tê giác, chúng ta đều nghĩ ngay đến thảo nguyên Châu Phi. Trong ấn tượng của chúng ta, tê giác hoang dã là loài động vật chỉ tồn tại trên thảo nguyên Châu Phi. Thực tế không phải vậy. Tê giác vẫn tồn tại ở Châu Á.
Elasmotherium, còn được gọi là tê giác khổng lồ hoặc kỳ lân Siberia khổng lồ, là một loài tê giác đã tuyệt chủng sống ở khu vực Á-Âu cuối kỷ Pliocen và kỷ Pleistocen. Chúng đã được ghi nhận là có niên đại từ 2,6 triệu năm trước, nhưng các hóa thạch gần đây lại hoàn toàn khác, chúng đến từ khoảng 29.000 năm trước.
Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo