Tìm kiếm: ổn-định-kinh-tế--vĩ-mô
DNVN - Tháng Tết, nhu cầu đi lại và mua sắm của người dân tăng cao đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng gần 1% so với tháng trước. Cung cầu, giá cả hàng hóa ổn định trong dịp Tết, không có hiện tượng tăng giá đột biến.
Sau Tết, nhiều ngân hàng đồng loạt điều chỉnh lãi suất huy động nhằm thu hút dòng tiền nhàn rỗi từ khách hàng, trong khi lãi suất cho vay cũng có dấu hiệu đi lên. Mức lãi suất cao nhất ghi nhận ngày 4/2 đã chạm ngưỡng 9%/năm, tạo ra những cơ hội hấp dẫn nhưng cũng đặt ra không ít thách thức, đặc biệt với doanh nghiệp và người vay vốn.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị ngành ngân hàng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số, giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; tập trung tín dụng cho các ngành nghề, chương trình ưu tiên như Chương trình phát triển nhà ở xã hội...
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Năm 2025, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng cho phép các ngân hàng thương mại cho vay vượt quá hạn mức tín dụng (mở thêm “room”) nếu doanh nghiệp tiếp cận và hấp thụ được vốn tốt hơn.
DNVN - Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài càng quan trọng hơn bao giờ hết khi đang đóng góp cả tài lực và trí lực cho xây dựng phát triển đất nước.
Lượng kiều hối chuyển về TP Hồ Chí Minh tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng tích cực trong năm 2024. Với môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, cũng như các giải pháp cụ thể trong Đề án thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn, nguồn kiều hối chuyển về thành phố được dự báo sẽ tiếp tục khả quan hơn trong thời gian tới.
DNVN - Theo các chuyên gia của CIEM, những diễn biến trong hoạt động xuất nhập khẩu đặt ra quan ngại về mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, khi đà phục hồi tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI dường như có tác động kích thích trực tiếp lớn hơn đối với nhập khẩu của khu vực...
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
Ngày 9/1 tại hội thảo "Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2024 và dự báo năm 2025", các chuyên gia đều dự báo lạm phát tại Việt Nam trong năm 2025 sẽ được kiểm soát ở mức hợp lý, dao động từ 3 - 4,5%, đạt mục tiêu Quốc hội đưa ra là kiểm soát lạm phát năm 2025 khoảng 4,5%.
Năm 2025, cả nước tập trung ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao.
Năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%. Chiều 8/1, tại Họp báo Chính phủ thường kỳ, báo giới đặt câu hỏi với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về cơ sở để đạt được mục tiêu này, đánh giá các triển vọng phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Dự báo kinh tế 2025, TS Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) kỳ vọng những động lực quan trọng như: Đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì đà tăng tích cực.
DNVN - Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) dự báo kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 6,5%. Các động lực tăng trưởng xuất phát từ đầu tư công, đầu tư tư nhân và hoạt động xuất nhập khẩu.
Tính đến ngày 27/12, thu thu ngân sách nhà nước đạt 1,997 triệu tỷ đồng, bằng 117% so với dự toán. Sự phục hồi của nền kinh tế đã mang lại hiệu quả cho ngân sách năm 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo