Tìm kiếm: “Pháo-đài-bay”-B-52
Vì sao ra đời hơn nửa thế kỷ, vì sao trong khi các máy bay ném bom hiện đại hơn và “trẻ” hơn đã về hưu, mà Mỹ vẫn tin dùng oanh tạc cơ B-52? Và cứ mỗi khi cần dằn mặt nước nào đó, Washington lại cho B-52 cất cánh.
Tương lai của Không quân Mỹ vừa tiến về phía trước vừa gắn liền với quá khứ. Máy bay ném bom của tương lai đã được quyết định: Chúng là B-21 Raider, hiện đang được phát triển, và “pháo đài bay” B-52 Stratofortress, ra đời từ những năm 1950-1960, có tuổi đời lớn hơn các phi công lái chúng.
RIA Novosti đưa tin, hôm 16/2, Bộ Tư lệnh châu Phi của Lực lượng Vũ trang Hoa Kỳ (AFRICOM) cho biết, Hoa Kỳ đã tiến hành cuộc tập trận ở châu Phi với các máy bay ném bom chiến lược B-52.
3 trong 4 chiếc máy bay quân sự ở Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế là do quân, dân ta thu được trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975 tại căn cứ sân bay Biên Hòa và từng được Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam (1954 - 1975).
Kể từ mùa hè năm 1965 và cho đến khi kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam kết thúc, tên lửa phòng không do Liên Xô chế tạo đã tiêu diệt gần 1.300 máy bay Mỹ, trong đó bao gồm 54 máy bay ném bom chiến lược B-52.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
B-52, súng máy M2, M240, trực thăng CH-4... dù đã có tuổi đời rất lớn nhưng cho đến tận năm 2020 này, chúng vẫn được sử dụng rộng rãi trong quân đội Mỹ. Thậm chí có loại vũ khí còn được dự đoán sẽ phục vụ vài thập kỷ nữa.
Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 phiên bản C/D mới đây đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu. Đây là loại tên lửa đã khiến Liên Xô phải gấp rút thiết kế tổ hợp phòng không Tor để đối phó.
Mặc dù quốc tế tỏ ra khá hoan nghênh việc Mỹ loại bỏ bom hạt nhân ra khỏi danh sách cách loại vũ khí của pháo đài bay B-52, tuy nhiên Không quân Mỹ vẫn còn vài loại tên lửa hạt nhân tương thích với loại máy bay này.
Chiến đấu cơ MiG-21 được Liên Xô thiết kế và sản xuất kể từ năm 1959 đã trở thành loại chiến đấu cơ thành công, phổ biến bậc nhất mọi thời đại.
Kỷ niệm trận “Điện Biên Phủ” trên không 47 năm về trước, xin giới thiệu bài viết với tiêu đề trên của chuyên gia quân sự Nga Oleg Kaptsov.
Siêu pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ có khả năng mang theo tối đa 31,5 tấn bom, tuỳ thuộc vào từng loại bom mà nó mang theo, mỗi "vệt bom" thả ra có thể dài tối đa tới 1,5 km.
Mặc dù đã có lớp kế cận là các máy bay ném bom B-1B Lancer và B-2 Spirit, tuy nhiên không quân Mỹ vẫn cần mẫn điều động máy bay ném bom B-52 khắp thế giới suốt năm 2019 để truyền tải nhiều thông điệp cứng rắn.
Tạp chí quân sự Nga tiếp tục công bố danh sách những máy bay chiến đấu có ảnh hưởng nhất đến khả năng không chiến của các cường quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Mới đây, các máy bay ném bom Pháo Đài Bay B-52 của Mỹ được cử tới Anh từ tháng 10 vừa rồi trở về nước sau khi "lượn khắp châu Âu".
End of content
Không có tin nào tiếp theo