Tìm kiếm: 1945
Ông lấy bằng tiến sĩ Toán học đầu tiên ở Đức năm 1945 và còn có thêm một bằng tiến sĩ khoa học quốc gia về Toán năm 1948. Ông chỉ mất 4 năm để hoàn thành chương trình học 9 năm.
Ông là Việt Nam duy nhất trên thế giới là ‘lưỡng quốc tướng quân’, được phong hàm tướng ở cả Việt Nam và Trung Quốc. Tên của ông được đặt cho 2 con đường lớn ở cả Hà Nội và TP.HCM.
Đây được xem là những tỷ phú đời đầu của Việt Nam, sở hữu khối tài sản khủng, có người không ngần ngại tặng hơn 5.000 lượng vàng cho Nhà nước; có người được coi là ‘ông tổ’ của loạt ngành kinh doanh là nền tảng phát triển cho ngày nay.
Chỉ trong vòng 2 tháng, sân bay quốc tế đầu tiên của Việt Nam đã được hoàn thành. Đây là cột mốc mở ra thời kỳ hình thành, phát triển cho ngành hàng không nước ta.
Khi hoàn thiện, cây cầu này có chiều dài đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn (Mỹ). Điều đặc biệt, đến nay giao thông trên cầu vẫn di chuyển theo hướng “ngược”.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam từ năm 1075 đến năm 1919, có nhiều kỷ lục đã xuất hiện. Nhưng đến nay, dòng họ danh giá có nhiều trạng nguyên nhất vẫn chỉ có một.
Gia đình ông hầu như đã hiến toàn bộ cả gia sản cho cách mạng bao gồm hàng nghìn lượng vàng, đồn điền, thậm chí cả nhà máy in tiền. Đây cũng là 1 trong 2 gia đình duy nhất của Việt Nam được nhận Huân chương khen thưởng cho cả vợ và chồng.
Vị đại tướng này là huyền thoại trong quân đội nhân dân Việt Nam nhờ tài chỉ huy tài ba, táo bạo. Ông nổi tiếng với câu chuyện đốt toàn bộ bản kiểm điểm của các cán bộ.
Ngày 2/9/1945, ở Sài Gòn cũng diễn ra một buổi Lễ Độc lập. Người đàn ông đọc bài diễn thuyết lịch sử khi đó là một trong những vị giáo sư đáng kính nhất lịch sử ngành khoa học Việt Nam.
Cuộc đời nữ đoàn viên đầu tiên của Việt Nam trải qua rất nhiều bể dâu với cách mạng nước nhà. Bà là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được đích thân Người đào tạo khi còn nhỏ.
Con đường này chạy qua rất nhiều địa danh nổi tiếng của Hà Nội. Dù chỉ dài hơn 1km nhưng nó có ý nghĩa vô cùng đặc biệt.
Trong số 16 quân nhân được phong quân hàm đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là người đầu tiên và duy nhất gốc Nam Bộ. Cả cuộc đời vị đại tướng này cống hiến cho đất nước, đến khi về hưu vẫn giúp dân không biết mệt mỏi.
Người liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam: Không có di ảnh để lại, tên được đặt cho 1 xã
Người hy sinh đầu tiên sau ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân sau này đã được lập bia tưởng niệm. Nơi liệt sĩ này ngã xuống cũng đã được đổi thành tên của ông.
Sân bay này được quân và dân ta xây dựng “thần tốc”, hoàn thành chỉ trong 2 tháng. Nó trở thành sân bay quốc tế đầu tiên của cách mạng Việt Nam, mở đầu cho thời kỳ hình thành và phát triển của ngành hàng không nước ta.
Cây cầu này không chỉ có giá trị về giao thông, xã hội mà còn là “chứng nhân lịch sử”. Tên gọi của nó được thay đổi nhiều lần qua các thời kỳ, trong đó đặc biệt từng mang tên Thủ tướng của Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo