Tìm kiếm: 3.000-năm
Trong hơn 80 năm qua, nông dân ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã nhiều lần đào được các món đồ quý bằng ngọc tại khu vực canh tác.
Lạc đà là loài động vật có vú có mức độ tiến hóa cao, chúng tiến hóa từ một loài động vật móng guốc chân mềm nguyên thủy của Bắc Mỹ cách đây khoảng 55 triệu năm.
Các kho báu là bằng chứng lịch sử lâu dài kể từ thuở sơ khai của loài người. Tiếc rằng, không ít trong số đó đã biến mất. Dưới đây là một số trong những báu vật nổi tiếng “không cánh mà bay” trên khắp thế giới.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy 2 chiếc ấm chứa chất lỏng lạ tại một khu lăng mộ cổ 3.000 năm tuổi ở Sơn Tây, Trung Quốc.
Các nhà khảo cổ học ở Tây Nam Trung Quốc đã phát hiện một chiếc hộp hình vỏ rùa và một bàn thờ cúng tế nằm trong số kho báu gồm 13.000 di vật có niên đại hơn 3.000 năm.
Các nhà khảo cổ học ở Siberia đã phát hiện ra ngôi mộ 3.000 năm tuổi còn nguyên vẹn. Những phụ kiện được chôn cất đã chứng tỏ xe ngựa kéo được sử dụng trong khu vực này hơn 3.000 năm trước.
Vùng đồi ở tỉnh Thiểm Tây - Trung Quốc từng gây kinh ngạc hồi tháng 5 vì được cho là một khu nghĩa trang xa hoa hơn 3.000 tuổi, tiếp tục tiết lộ thêm kho báu bất ngờ, có thể đến từ một quốc gia chưa từng biết.
“Đặc sản” của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm “bụi trần”.
DNVN - Ngày 9/12/2020, các chuyên gia từ Viện Khảo cổ học tỉnh Sơn Tây đã thông báo về những khám phá đáng chú ý trong quá trình khai quật tại khu lăng mộ Bắc Bạch Nga. Khu lăng mộ này được xác định là nghĩa trang của một gia tộc nổi tiếng từ thời nhà Chu, nằm tại Viên Khúc, một huyện thuộc địa cấp thị Vận Thành, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
Nguồn gốc bí ẩn của đồ đồng cổ được tìm thấy ở phía bắc Trung Quốc đã được giải mã qua việc phát hiện ra tàn tích của một thị trấn thời đại đồ đồng hoàn chỉnh trong khu vực.
Dù năm yên dưới lòng đất hơn 3.000 năm nhưng thanh kiếm bằng đồng được tìm thấy vùng Bavaria (Đức) vẫn sáng bóng như mới.
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
Những cấu trúc bằng đá cổ đại nằm rải rác dọc sông Nile ở Sudan có thể đại diện cho một công nghệ cực kỳ quan trọng đối với con người, được sử dụng phổ biến trong thời hiện đại.
Các nhà khảo cổ học gần đây đã phát hiện một “Thành phố vàng” đã mất của Ai Cập, được cho là có ý nghĩa quan trọng nhất kể từ khi tìm ra Lăng mộ Tutankhamen.
Bảo vật này từng lưu lạc khắp nơi, thậm chí trở thành chảo rán, nhưng hóa ra lại có giá trị đáng giá hơn nửa tấn vàng. Đó là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo