Tìm kiếm: 37mm-2
Cách đây 70 năm, ở giai cuối của Thế chiến 2 (tháng 2/1945), những máy bay chiến đấu Me-262 của phát xít Đức đã gây bất ngờ lớn cho Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh. Ưu thế về tốc độ bay, khả năng bay cao của máy bay này đã vượt xa các dòng máy bay cánh quạt sử dụng động cơ đốt trong cùng thời.
Coi MiG-15 của Việt Nam là "bàn đạp" cho các phi công MiG-17 và MiG-21 là chính xác vì bản thân MiG-15 chưa bao giờ được Việt Nam sử dụng thực chiến mà chỉ tham gia huấn luyện.
Ngày nay, trong quá trình huấn luyện các đơn vị pháo phòng không, chúng ta cũng thường xuyên huấn luyện chiến sĩ làm nhiệm vụ chống tăng bằng pháo 37mm khi cần thiết.
Ba trong số những vũ khí huyền thoại này là bản sao có giấy phép từ bản gốc của Anh và Mỹ, nhưng cũng có một số là bản “replica” không phép.
Trung Quốc vừa bàn giao hai tàu khinh hạm từng phục vụ trong hạm đội Đông Hải của nước này cho Hải quân Bangladesh với cái giá cực rẻ như một cách vươn tầm ảnh hưởng ra nước ngoài.
Quân đội Trung Quốc vừa có cuộc tập trận huấn luyện phòng hoá ở khu vực Tân Cương. Điều ngạc nhiên đó là trong cuộc tập trận này, ông lão Type 59 của Quân đội Trung Quốc cũng được mang ra "thử lửa".
Ít nhất đã có hai phiên bản pháo tự hành xây dựng dựa trên khung gầm của xe tăng T-34-85 được Việt Nam chế tạo trong thời gian diễn ra kháng chiến chống Mỹ.
Sư đoàn Phòng không 377, Quân chủng Phòng không - Không quân luôn duy trì nghiêm chế độ canh trực, hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện, diễn tập, bảo vệ vững chắc vùng trời Nam Trung bộ và Trường Sa.
Khẩu pháo nòng đôi do Trung Quốc sản xuất này có hai nòng pháo với cỡ nòng 37mm có khả năng bắn hạ nhiều loại mục tiêu ở tầm thấp bao gồm cả trực thăng hay máy bay phản lực.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
Hải quân Nhân dân Việt Nam vẫn còn sử dụng ít nhất 2 tàu đổ bộ lớn có lượng giãn nước toàn tải tới 3.600 tấn do Mỹ sản xuất, các tàu này có tải trọng tốt hơn hẳn 3 tàu Liên Xô cung cấp.
Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.
Chắc chắn không nhiều người biết rằng Việt Nam đã chế tạo thành công tàu chiến từ cách đây vài chục năm trước hoàn toàn bằng công nghệ trong nước.
DNVN - MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong “dòng họ MiG” đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.
Được Trung Quốc tặng một tàu chiến dài 111m, lượng giãn nước hơn 2.000 tấn, thế nhưng Sri Lanka có lẽ chỉ có thể dùng con tàu với vai trò tuần tra hơn là chiến đấu chống tàu mặt nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo