Tìm kiếm: 4.000-năm
Vật dụng thú vị trong nhiều hang động và mộ cổ Tây Á cho thấy "thú vui tao nhã" của nhiều người ngày nay có nguồn gốc rất xa xưa.
Ngọn lửa đã cháy bền bỉ suốt 4.000 năm tại bán đảo Absheron thuộc Azerbaijan. Được biết, ngay cả khi mưa, tuyết, gió cũng không thể nào khiến ngọn lửa ngừng cháy.
Căn bệnh gây phiền toái cho nhiều người ngày nay có thể từng là lý do khiến loài ma mút khổng lồ không còn trên địa cầu.
Tờ "Independence" của Anh và "New York Post" của Mỹ hôm thứ Tư (29/5) đưa tin rằng một nhóm học giả đến từ Tây Ban Nha, Tây Ban Nha và các quốc gia khác đã nghiên cứu hai hộp sọ Ai Cập cổ đại trong Bộ sưu tập Duckworth của Đại học Cambridge ở Vương quốc Anh.
Vào năm 2014, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một ngôi mộ thời kỳ đồ đồng sớm ở Georgia, mặc dù ngôi mộ có dấu hiệu bị cướp mộ nhưng một số hiện vật vẫn được khai quật, bao gồm bình, hạt hổ phách, sản phẩm bằng vàng.
Các học giả cuối cùng đã giải mã được những tấm bia chữ tượng hình 4.000 năm tuổi được tìm thấy cách đây hơn 100 năm tại nơi hiện là Iraq. Những tấm bia mô tả một số hiện tượng nguyệt thực là điềm báo của cái chết, sự hủy diệt và bệnh dịch.
Một bức tranh hang động trên đảo Sulawesi của Indonesia có thể là bằng chứng lâu đời nhất về nghệ thuật kể chuyện từng được phát hiện, các nhà nghiên cứu cho biết.
Nền y tế đáng kinh ngạc của Ai Cập: Từ 4.000 năm trước đã thực hiện phẫu thuật điều trị ung thư não?
Không hổ danh là cái nôi của nền y tế thế giới, các bác sĩ Ai Cập từ 4.000 năm trước đã thực hiện những cuộc phẫu thuật đòi hỏi kỹ thuật cao để điều trị ung thư não.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra bằng chứng về một nền văn minh đã mất từng tồn tại ở Nam Mỹ ít nhất 4.000 năm trước.
Mê cung khác thường có niên đại lên tới 4.000 năm tuổi, diện tích 1.800 m2, tọa lạc trên một ngọn đồi ở đảo Crete của Hy Lạp.
Dấu vết thực phẩm cổ đại từ một phế tích ở Syria giống đến kinh ngạc chế độ ăn đang được giới y học lẫn người dân từ khắp thế giới theo đuổi.
Những khám phá về mê cung 4.000 năm tuổi ở Hy Lạp mở ra những hiểu biết quan trọng về văn hóa, xã hội của nước này thời cổ đại.
Không một công ty sản xuất nước đóng chai và chuyên gia y tế nào khuyên người tiêu dùng nên tái sử dụng những chai nước bằng nhựa. Bởi những chiếc chai này chỉ được thiết kế để dùng 1 lần.
Cây đại thụ này được cho là do Hiên Viên Hoàng Đế, người đặt nền móng cho nền văn minh Trung Hoa, trồng cách đây hơn 5.000 năm.
Hài cốt của một người Ai Cập cổ đại không chỉ lưu lại bằng chứng về bệnh ung thư di căn mà còn có dấu vết của một ca phẫu thuật não gây sốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo