Tìm kiếm: Bảo-Tồn
DNVN - Diễn đàn Quảng bá & Phát triển văn hóa - Du lịch - Sản vật địa phương Việt Nam – Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 25 và 26/11 tại Học viện Chính trị khu vực III.
Ai cũng nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, bởi lẽ hơn 1 thế kỷ rồi nó không hề xuất hiện. Với vẻ ngoài có một không hai, loài này vẫn được ví von là “quái vật”.
Theo hình ảnh ghi nhận từ bẫy ảnh, khu vực Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong có nhiều loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Việt Nam là nước duy nhất có quần thể cây gỗ quý hiếm này và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Trong khu rừng rậm rạp, những cây bạch quả từng phát triển mạnh mẽ giờ đây trở thành loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nhưng chính xác thì điều gì đang khiến những cây trang nghiêm này trở nên nguy cấp.
DNVN - Bị dòng nước xiết cuốn trôi và bị cô lập giữa thiên nhiên khắc nghiệt, một chú bê con non nớt đã có cuộc đối đầu không tưởng với loài săn mồi nguy hiểm nhất – chó sói. Nhưng, hành trình đầy thử thách ấy đã kết thúc bằng một chiến thắng đáng kinh ngạc, minh chứng cho sự kiên cường của sinh vật nhỏ bé này.
Dù nhiều lần bị trộm mộ tấn công, hơn 400 nghìn người đào nhưng lăng mộ của Võ Tắc Thiên vẫn còn nguyên vẹn sau hơn 1.300 năm. Bí mật hóa ra nằm ở thứ vật liệu mà ít người ngờ tới.
DNVN – Chú ngựa vằn đã dùng hết sức nhưng vẫn không thể tránh thoát khỏi những chiếc hàm sắc bén của bầy cá sấu.
Đáng chú ý, Việt Nam là nơi phân bố loại cây này duy nhất trên thế giới.
Vào tháng 7/2024, Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã xếp loài động vật này vào phân hạng CR - Cực kỳ nguy cấp theo tiêu chuẩn D.
Thống kê vào năm 2022 của các nhà khoa học ở Viện Tài nguyên và Môi trường (thuộc Đại học Huế), tại Việt Nam chỉ còn 13 cây thuộc loài cây quý hiếm này.
DNVN - Cuộc thi làm mô hình các công trình di tích, kiến trúc tiêu biểu tại Đà Nẵng với chủ đề “Hồn phố” thu hút nhiều đội thi đến từ các trường đại học trên địa bàn cũng như sự quan tâm của đông đảo người dân, du khách, nhất là các em học sinh, sinh viên.
Với chiều cao lên đến 1,8 m và sải cánh khoảng 2,5 m - chúng là loài chim biết bay cao nhất thế giới.
Trong mộ cổ hàng nghìn năm tuổi ở Trung Quốc, các nhà khảo cổ đã phát hiện những điều bất ngờ.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo