Tìm kiếm: Bắc-Ngụy
"Làm Hoàng hậu không sướng bằng làm kỹ nữ", đây là câu nói độc nhất vô nhị trong lịch sử 5.000 năm của Trung Quốc được thốt ra từ miệng của một Hoàng hậu tự nguyện trở thành kỹ nữ để thỏa mãn dục vọng.
5 vị tướng gắn liền với danh hiệu bách chiến bách thắng dưới đây đều là những nhân vật sở hữu tên tuổi quen thuộc với hậu thế.
Lên ngôi Vua nhờ mối quan hệ… xác thịt với chị dâu – Thái hậu, đến khi Hoàng hậu của mình qua đời còn bật nắp quan tài để giao hoan với người chết, lịch sử các triều đại Trung Quốc có lẽ không có vị Hoàng đề nào biến thái đến như nhân vật này….
Đại chiến Xích Bích tất nhiên là diễn ra ở Xích Bích. Có điều Trần Thọ không hề cho biết Xích Bích ấy là thuộc địa phận xứ nào, mà một dải ven sông Trường Giang có không ít địa danh Xích Bích.
Địch Nhân Kiệt là một vị quan và là một thám tử huyền thoại của triều đại nhà Đường, ông nổi tiếng khắp thế giới và được ví như Sherlock Holmes của phương Đông.
Theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý.
Các nhà khảo cổ mới phát hiện ngôi mộ của một nữ quý tộc yên nghỉ cùng đồ trang sức bằng vàng tuyệt đẹp cách đây 1.500 năm.
Kinh Kha là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc thời cổ đại với sự kiện ám sát bất thành Tần Thủy Hoàng.
Khổng Minh Gia Cát Lượng là nhà chính trị nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần, sáng chế ra nhiều loại vũ khí và vật dụng khiến người đời nể phục.
Điểm đáng nói nằm ở chỗ, vị tướng vượt mặt các tên tuổi nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ hay Nhạc Phi... lại không sở hữu võ lực xuất chúng như nhiều người tưởng tượng.
Khi Mộc Lan đánh giặc xong, trở về thân phận và giới tính thật của mình, diện trang phục nữ nhi, trong quân toàn bộ đều không nhận ra nàng.
Nhiều sử gia đánh giá vị thái hậu này có đầu óc chính chị kiệt xuất, có cống hiến cực cao cho quốc gia, là đệ nhất thái hậu trong lịch sử Trung Quốc.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý….
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Trải qua hơn 1.800 năm, các nhà khảo cổ Trung Quốc hết sức kinh ngạc khi hai phần mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương không những còn nguyên vẹn mà bên trong còn có hài cốt hai phụ nữ không rõ danh tính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo